Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
màu quê hương bền bỉ đậm đà
ta bên người,người tỏa sáng trong ta
ta bỗng lớn ở bên người một chút
Bác hồ đó,ung dung
trán mênh mông thanh thản một vùng trời
ko gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
quên tuổi già,tươi mãi tuổi đôi mươi!
người rực rỡ một mặt trời cách mạng
mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
đêm tàn bay chập choạng dưới chân người
cảm nhận của em về bức tranh mùa hè qua tâm tưởng của người chiến sĩ cách mạng
Trong những câu sau, việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì?
a) Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha như thế nào, không ai đoán được.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
(Phạm Văn Đồng, Đức tính giản dị của Bác Hồ)
Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”,...
(Đức tính giản dị của Bác Hồ)
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí,... dẫn trong câu văn.
D. Cả ba nội dung trên đều sai.
Câu 5: Trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”, cuộc sống vật chất của Bác Hồ được diễn tả:
A. Bác Hồ được sống một cuộc sống vật chất đầy đủ, sang trọng.
B. Bác Hồ sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn.
C. Bác sống cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn cho rằng đó là một cuộc sống sang trọng.
D. Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa.
1. Đọc hiểu : đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút...
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
(Trích: Sáng tháng năm của Tố Hữu
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ được giới thiệu thông qua những chi tiết nào?
Câu 3: Hãy nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau:
Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút...
Câu 5: Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu trong hai câu thơ sau:
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ em hãy viết đoạn văn ( từ 7-10 câu) nêu cảm nghĩ của em về phong cách đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“...Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều
biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác
không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp
xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của
con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.
(Trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng, Ngữ văn 7, tập một, NXB GD, 2016)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Đoạn trích đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Câu 3: Từ đoạn văn trên kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng
một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự giản dị trong cuộc sống.
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ trong bài Ngắm Trăng.
Viết đợn Tổng - Phân - Hợp làm rõ tình yêu thiên nhiên của bác Hồ trong " ngắm trăng " trong đó có câu cản thán , phép thế
viết đoạn văn làm rõ tình yêu thiên nhiên của bác hồ trong bài tức cảnh bắc pó
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên Bác Hồ có viết: "Non ... của các em." em hiểu về lời dạy của Bác như thế nào?
giúp mình với ạ! mình đang cần gấp!!!
xia xia