bạn học casio à. cần tài liệu thì ib đưa link face mình gửi nhé
dùng hàm cos + tam giác dd+ pytago
nhớ tính xong gán để tính cho chính xác
Nink face của Tuấn là j cho k=mk xin để hỏi bài vs
https://www.facebook.com/phamngoc.tuan.3701 đây bạn
bạn học casio à. cần tài liệu thì ib đưa link face mình gửi nhé
dùng hàm cos + tam giác dd+ pytago
nhớ tính xong gán để tính cho chính xác
Nink face của Tuấn là j cho k=mk xin để hỏi bài vs
https://www.facebook.com/phamngoc.tuan.3701 đây bạn
cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có cạnh AB=a AD=2a. gọi o là giao điểm của đường thẳng AC và BD.G là trọng tâm tam giác SAD biết SO vuông góc với mặt phẳng ABCD, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD =60 độ. tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng SCD.
cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , đường cao AH , gọi D và E lần luotj là hình chiếu của H trên AB và AC. Biết BH=4cm, HC=9cm.
a, tính độ dài DE
b, cm : AD.DB=AE.AC
c, các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M , n
cm : M là trung điểm của BH , N là trung điểm của CH
d, tính diện tích tứ giác DEMN
( vẽ giúp hình là chính ạ camon)
Cho hình chữ nhật ABCD có BC bằng 3, AB bằng \(\sqrt{3}\). Gọi K là điểm đối xứng với B qua AC và E là điểm thuộc tia BC kéo dài về phía C (E nằm ngoài BC). góc CDE bằng 30 độ.
a. Tính độ dài các cạnh của tam giác CDE
b. Tính diện tích tam giác KDE
Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Một điểm I bất kì trên cạnh AB và một điểm M bất kì trên cạnh BC sao cho góc IEM =90 độ
a, chứng minh rằng tứ giác BIEM nội tiếp
b, Tính góc IME
c, Gọi N là giao điểm của tia AM với DC, K là giao điểm của BN và tia EM. Chứng minh CK vuông góc với BN
Cho một đường tròn tâm O,đường kính AB=12cm dây CD có độ dài = 12cm và vuông góc với AB tại H
a,Tính AH,HB
b,Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AC,BC . Tính S tứ giác CMHN
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC=a, BC=2a. Mặt phẳng ( SAC ) tạo với mặt đáy ( ABC ) góc 60o . Hình chiếu H của S trên ( ABC ) là trung điểm cạnh BC. Tính VS.ABC và d( AH, SB ) theo a.
Cho tam giác đều ABC với O là trung điểm của BC. Một góc xOy = 60 độ có cạnh Ox cắt AB tại M, cạnh Oy cắt AC tại N
a)Chứng minh tam giác OBM đồng dạng với tam giác NCO và BC^2 = 4BM . CN
b) Chứng minh MO, NO theo thứ tự là tia phân giác của góc BMN và góc MNC.
Giải giúp tớ với, cần câu trả lời gấp ạk, thanks
1 / Cho tam giác ABC, góc A=90 độ, AC=3AB. D, E thuộc AC sao cho AD=DE=EC.
a/ Gọi M là điểm đối xứng với B qua D. Chứng minh rằng ABCM là tứ giác nội tiếp
b/ Chứng minh rằng góc ACB+ góc AEB= 45 độ
2/ Cho đường tròn tâm O bán kính R=3cm và một điểm S cố định bên ngoài đường tròn sao cho SO=5cm. Vẽ tiếp tuyến SA với A là tiếp điểm và cát tuyến SCB không qua tâm sao cho O nằm trong góc ASB ( C nằm giữa S và B ). Gọi H là trung điểm của CB
a) Chứng minh rằng tứ giác SAOH nội tiếp một đường tròn
b) Tính chu vi và diện tích của đường tròn ngoại tiếp tứ giác SAOH
c) Tính tích SC.SB
3/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Lấy H là trung điểm của dây BC. Tia OH cắt đường tròn tại D, AD lần lượt cắt tiếp tuyến Bx của đường tròn tại E và F
a) Chứng minh AD là tia phân giác của góc CAB
b) Chứng minh tứ giác ECDF là tứ giác nội tiếp
c) Cho CD= R=căn10cm. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi cung CDB với dây CB
4/ Cho tam giác ABC cân ở A nội tiếp đường tròn O đường kính I. Gọi E là trung điểm của AB. K là trung điểm của OI. Chứng minh rằng AEKC là tứ giác nội tiếp
5/Cho tam giác ABC. Các đường phân giác trong của B, C cắt nhau tại S, các đường phân giác ngoài của B và C cắt nhau tại E. Chứng minh rằng BSCE là 1 tứ giác nội tiếp.
cho hình vuông ABCD cố định, độ dài cạnh là a. E là điểm di chuyển trên cạnh CD (E khác D ), đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tạ K.
1) chứng minh hai tam giác ABF và ADK bằng nhau. Suy ra tam giác AFK vuông cân.
2) gọi I là trung điểm của FK. chứng minh I là đường tròn đi qua A,C,F,K và I di chuyển trên đường thẳng cố định khi E di động trên CD
3) tính góc AIF, suy ra bốn điểm A,B,I,F cùng nằm trên một đường tròn.
4) đặt DE=x (0<x=<a). Tính độ dài các cạnh của tam giác AEK theo a và x
5) hãy chỉ ra vị trí của E sao cho độ dài EK ngắn nhất và chứng minh điều đó