So sánh:
a) \(A=\frac{n}{n+1};B=\frac{n+2}{n+3}\left(n\inℕ\right)\)
b) \(A=\frac{n}{n+3};B=\frac{n-1}{n+4}\left(n\inℕ^∗\right)\)
c) \(A=\frac{n}{2n+1};B=\frac{3n+1}{6n+3}\left(n\inℕ\right)\)
Giúp mình nhé gấp lắm ai trả lời đầu tiên mình sẽ tick
Cho biết sô phần tử của tập hợp sau :
\(F=\left\{n\inℕ/2n=1\right\}\)
\(G=\left\{\times|\times=2n;n\inℕ\right\}\)
Bài 1 : Cho \(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và \(B=2n+1\left(n\inℕ^∗\right)\). TÌM ƯCLN ( A , B ) ?
\(Cho\)\(A=\frac{2n+5}{n-1}\)\(\left(n\ne1,n\inℕ^∗\right)\)
Tìm n để A là Số Nguyên Tố.
Chứng minh rằng:
a)\(\frac{1\cdot3\cdot5\cdot\cdot\cdot39}{21\cdot22\cdot23\cdot\cdot\cdot40}=\frac{1}{2^{20}}\)
b)\(\frac{1\cdot3\cdot5\cdot\cdot\cdot\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\cdot\cdot\cdot2n}=\frac{1}{2^n}\)Với \(n\inℕ^∗\)
Cho \(a\) là một số gồm \(2n\) chữ số \(1\), \(b\) là một số gồm \(n+1\) chữ số \(1\), \(c\) là một số gồm \(n\) chữ số \(1\) \(\left(n\inℕ^∗\right)\). Chứng minh rằng: \(a+b+6c+8\) là một số chính phương.
\(1,\left(n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
2 ,\(8⋮\left(n-2\right)\)
3,\(\left(2n+1\right)⋮\left(6-n\right)\)
4;\(3n⋮\left(n-1\right)\)
5, \(\left(3n+5\right)⋮\left(2n+1\right)\)
6, \(\left(3n+1\right)⋮\left(2n-1\right)\)
CMR \(\forall n\in\)N* ta có
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)+...+\left(\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n}\right)=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+...+\frac{1}{2n}\)
cho \(A=\frac{7}{3}.\frac{37}{3^2}....\frac{6^{2n}+1}{3^{2n}}\)và \(B=\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{3^2}\right)...\left(1+\frac{1}{3^{2n}}\right)\)với n thuộc N
a) Chứng minh: 5A-2B là số tự nhiên
b) Chứng minh với mọi số tự nhiên n khác 0 thì 5A-2B chia hết cho 45