6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
7. Cho đa thức P(x) = 2x 4 −x 3 −5x 2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x 3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
8. Biết rằng phương trình P(x) = x 3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a 2 +2a− 2,b = c 2 +2c−2,a = b 2 +2b−2.
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 3x^2 + 5x -2
b) x^2 - 10xy + 9y^2
Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có góc B tù. Kẻ BM và BN lần lượt vuông góc với các cạnh AD, CD tại M và N, biết rằng MN / DB = 1 / 2 .Tính các góc của hình thoi ABCD.
Bài 3 : Chứng minh rằng : a. Nếu (a+b+c)^2 = 3.(ab+bc+ca) thì a = b = c.
b. Nếu 2y + 2z - x / a = 2z + 2x - y / b = 2x + 2y - z / c và (a;b;c; 2b+2c -a ; 2c+2a-b ; 2a+2b-c đều khác 0), thì x / 2b+2c-a = y / 2c+2a-b = z / 2a+2b-c.
Câu 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x 2 + 4xy + 3y2
b) x 3 – y 3 + z3 + 3xyz
c) x 4 + 2x2 – x + 2
Câu 2. Chứng minh rằng a = b = c nếu có một trong các điều kiện sau:
a) a 2 + b2 + c2 = ab + bc + ca
b) (a + b + c)2 = 3(a2 + b2 + c2 )
c) (a + b + c)2 = 3(ab + bc + ca)
Câu 3. Chứng minh rằng với số tự nhiên n thì A = n(n+1)(n+2)(n+3) + 1 là số chính phương.
Câu 4. Tìm x thỏa mãn a) (x – 1)3 + (x – 3)3 = (2x – 4)3 b) (2x – 1)3 + (x + 3)3 = (3x + 2)3 c) (2x + 1)3 + (3x + 3)3 + (-5x - 4)3 = 0
Bài 2: (2,0 điểm)
a) Giải bất phương trình sau: 4x – 2 > 5x + 1
b) Chứng minh rằng a2 + b2 + c2 > ab + bc + ca với mọi số thực a,b,c
a, cho a=+b+c =1; a,b,c dương
tìm GTNN: A= a/b2+1 + b/c2+1 + c/a2+1
b, cho a,b,c dương có tổng =2
tìm GTNN; B= a/ab+2c + b/bc+2a + c/ca+2b
c, cho a,b,c dương và a+b+c<1
tìm GTNN: C= 1/a2+2bc + 1/ b2+2ac + 1/c2+2ab
b1. cho a+b+c=0. Chứng minh rằng:
a) (ab+bc+ca)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2
b) a^4+b^4+c^4=2(ab+bc+ca)^2
b2. Chứng minh các đẳng thức sau:
a) (2+1)(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^16+1)=2^32-1
b)100^2+103^2+105^2+94^2=101^2+98^2+96^2+107^2
b3. tìm x biết:
a) (2x-3)^2+(3x-1)^2=13(x-1)(x+3)
b)(3x-5)^2-2(2x+1)^2=(x-1)(x+2)
c)(x+1)(x-1)(x^2+1)-(x+3)(x-3)(x^2+9)=5
cho a,b,c là cạnh của 1 tam giác có chu vi =1.Chứng minh rằng: a2+b2+c2+4abc≤\(\dfrac{1}{2}\)