Bài 1: Ghi lại những từ ngữ dùng để nhân hóa cây tre trong đoạn thơ sau:
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giúp mik với!!!Help me
Giải câu đố sau:
Đốt nhiều mà chẳng cháy đâu
Bao nhiêu tóc mọc trên đầu xanh tươi
Bên nhau thành lũy dưới trời
Lớn lên giúp ích cho người bấy lâu.
(Là cây gì?)
A.cây ngô
B.cây lúa
C.cây đa
D.cây tre
III. TẬP LÀM VĂN:
Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe.
Gợi ý:
a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác …)
b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?
c) Kết thúc câu chuyện ra sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Mn làm giúp mik nha ĐỀ ÔN TV HKI - 1 CỬA TÙNG Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “ Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. Câu 5. Theo em Cửa Tùng có gì đẹp ? Viết câu trả lời của em Câu 6: Em hiểu thế nào là “ bà chúa của các bãi tắm ’’ ? Viết câu trả lời của em .
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“ Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ ;
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió ;
Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. “
~ Phạm Tiến Duật ~
1) Những con vật nào đã được nhân hoá?
Trả lời: - Những con vật đã được nhân hoá:
...................................................................................................................................................
2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào?
Trả lời: - Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ :
Mây kẻ với lá
Chuyện trên bầu trời
Có nàng Mây trắng
Suốt ngày rong chơi
Lá kể với đất
Chuyện ông mặt trời
Tối về ngủ núi
Sáng dậy biển khơi
Đất kể với bé
Chuyện các vì sao
Chẳng hay bé ngủ
Khi nảo khi nào…
a)Trong bài thơ, những nhân vật nào kể chuyện với bé ?
b)Các nhân vật kể những câu chuyện gì ?
c)Các sự vật trong bài thơ được nhân hóa bằng cách nào ?
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai ( cái gì, con gì ) ? ; hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ( làm gì, thế nào ) ? trong mỗi câu sau :
cái bút máy của lan viết rất đẹp