viết bài văn nghị luận bàn về sự tự học theo dàn ý sau:
mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận
thân bài: -giới thiệu tự học là gì?
-vai trò của tự học
-tự học thể hiện như thế nào?
-dẫn chứng
-làm gì để tự học đạt hiệu quả cao?
kết bài: bài học rút ra
Giúp mình với ạ
Các điều kiện dể một văn bản có tính mạch lạc
a. Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào. Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trong truyện?
b. Theo em, đó có phải chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không? Đó có thể xem là mạch lạc của văn bản không/.
c. Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên, hợp lí không?
Viết bài văn kể lại sự tích bánh chưng bánh giầy theo dàn ý dưới đây:(KHÔNG CHÉP MẠNG)
Mở bài:Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật sự kiện mà văn bản sẽ thuận lại
Thân bài :
-Gợi lại bối cảnh câu chuyện giấu tích liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện
+ thuận lại Nội dung diễn biến của sự việc đó nhân vật có liên quan. Sử dụng bằng chứng lý lẽ tư liệu trích dẫn kết hợp với kể chuyện
+Tác động của sự việc đó đối với đời sống nhận thức của mỗi người
Kết bài :
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn.Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Khi tạo nên các văn bản ấy, điều mà em muốn nói có thật sự cần thiết không?
b. Em thấy mình đã thực sự quan tâm đến việc viết cho ai chưa (kể chuyện cho ai nghe, miêu tả cho ai thấy, trình bày nguyện vọng với ai)? Việc quan tâm (hay thiếu quan tâm) ấy có ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết như thế nào (xưng hô, dùng từ, …)?
c. Em có lập dàn bài khi làm văn không? Từ kinh nghiệm của bản thân, em thấy việc xây dựng bố cục đã ảnh hưởng như thế nào đến kết quả bài làm?
d. Sau khi hoàn thành bài văn, em có thường kiểm tra lại hay không? Việc kiểm tra, sửa chữa bài viết có tác dụng như thế nào?
Kể lại 1 sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
1,Tên sự việc được lựa chọn để kể lại
Em muốn kể lại sự kiện đó vì:
2,Truyện gồm các nhân vật nào? Ai nhân vật chính?
3,Diễn biến truyện gồm những sự việc nào?
+Sự việc 1
+SV2
SV3
4, Những chi tiết , hình ảnh , từ ngữ em có thể thêm vào khi kể chuyện?
5, Suy nghĩ , cảm xúc về sự việc hoặc nhân vật trong truyện?
Giúp Mik ngày mai mik phải nộp:(((((((
Dựa vào gợi ý sơ lược về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện tưởng tượng và kể lại diễn biến các sự việc xảy ra trong đêm đối với hai con chim
a) Mở đầu giới thiệu hai nhân vật chính
b)Diễn biến Trời mưa to gió lớn ra sao?Tổ chim chót vót trên cây cao bị đe dọa như thế nào?....
c)Kết thúc Con chim lớn lông cánh ướt,mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời.
ai nhanh thì mk tích cho
5.Yếu tố miêu tả, tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm ?
(1 Điểm)
Giới thiệu câu chuyện, sự việc
Khêu gợi tình cảm, cảm xúc
Miêu tả phong cảnh, sự việc
Bày tỏ trực tiếp cảm xúc của tác giả.
Bài 11: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
1. ? Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ.
: Bài thơ gồm mấy phần ? Hãy chỉ ranh giới giữa các phần. (Dựa vào hình thức trình bày (giữa các phần có chứa một dòng trắng) kết hợp với nội dung từng phần mà trả lời.)
Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
: Sự việc, cảnh vật được kể và tả theo một trình tự chặt chẽ như thế nào? (Phân tích nội dung từng phần để thấy sự việc, cảnh vật được đề cập đến; nhà thơ đã kể và tả theo trình tự như thế nào rồi chỉ rõ tính chặt chẽ của cách kể và tả.)
Δ - Sự việc đã kể (chú ý đánh số 1, 2,.. để rõ trình tự) ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
- Cảnh vật được miêu tả (chú ý đánh số) .................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
- Có thể nói trình tự kể và tả như thế là chặt chẽ vì: ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
: Thống kê số câu ở mỗi phần.
Δ Thống kê : Phần 1........câu. Phần 2........câu. v.v ...
: Vì sao có phần dài, phần ngắn ?
Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?
b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?
c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?