Gọi d là ƯC(5n+1;6n+1), ta có:
(5n+1).6-(6n+1).5 chia hết cho d
<=> (30n+6)- (30n+5) chia hết cho d
<=> 1 chia hết d
=> d=1
Vậy 5n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC(5n+1;6n+1), ta có:
(5n+1).6-(6n+1).5 chia hết cho d
<=> (30n+6)- (30n+5) chia hết cho d
<=> 1 chia hết d
=> d=1
Vậy 5n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
1. Cho a =5n +3 và 6n+ 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số này. 2. (Ams 2015) Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta luôn có hai số A = 4n + 3 và B = 5n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. 3.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có hai số 2n + 1 và 6n + 5 là nguyên tố cùng nhau. 4. Chứng minh rằng 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n 5. Chứng minh nếu (a; b) = 1 thì (5a + 3b; 13a+8b) = 1.
1. Cho a =5n +3 và 6n+ 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số này. 2. (Ams 2015) Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta luôn có hai số A = 4n + 3 và B = 5n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. 3.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có hai số 2n + 1 và 6n + 5 là nguyên tố cùng nhau. 4. Chứng minh rằng 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n 5. Chứng minh nếu (a; b) = 1 thì (5a + 3b; 13a+8b) = 1.
CMR:
1) (5n + 1) và (6n + 1) là hai số nguyên tố cùng nhau (n ϵ N
Cho a và b là hai số không nguyên tố cùng nhau : a=5n+3 ; b=6n +1(n thuộc số tự nhiên) tìm ƯCLN(a,b)
Bài 2: CMR
a,7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N)
b,2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
c,n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
CMR 5n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Giải đầy đủ nhé!
Chứng minh rằng:5n+1 và 6n+1(n€N) nguyên tố cùng nhau
Tìm ƯCLN của các số sau :
a) 2n+1 và 6n+5.
b)3n+1 và 5n+4 biết chúng không nguyên tố cùng nhau.
CMR : với mọi n thuộc N các số sau là nguyên tố cùng nhau
a,4n + 1 và 6n + 1
b, 5n + 4 và 6n + 5