5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ
phận nào dao động phát ra âm.
8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
10. Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
11. Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm
trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào
của âm đã thay đổi?
12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi
loại lấy 3 VD.
Câu 1 : Nêu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 2 : Nêu đặt điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm ? So sánh điểm giống và khác nhau về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm có cùng kích thước
1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?
- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?
- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?
Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?
- Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?
Câu 8: Âm có thể truyền qua được môi trường nào? Không truyền qua được môi trường nào?
- So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí?
Câu 9: Khi nào có tiếng vang?
Câu 10: Tiếng ồn như thế nào gọi là ô nhiễm tiếng ồn?
- Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 10. Định luật phản xạ ánh sáng được vận dụng đúng cho đường đi của các tia sáng tới gương nào?
A. Gương phẳng. B. Gương phẳng và gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi và gương cầu lõm. D. Cả 3 loại gương.
Gương cầu lồi có cấu tạo là:
A.
mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng
B.
mặt cầu lồi trong suốt.
C.
mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.
D.
mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.
Vì sao trên ô tô trên xe máy, người ta không gắn gương cầu lõm để cho người lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?
A.
Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần.
B.
Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo.
C.
Vì ảnh không rõ nét.
D.
Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt.
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương cầu lồi và gương cầu lõm được không? Tại sao?
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
Khi nói về đường đi của ánh sáng trong gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng? *
A.Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kì.
B.Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.
C.Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ.
D.Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải?
A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.
C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.