còn ko bn chứ nhiêu đây ko thể biết đc chính xác
Nếu cho 2 vật hút nhau hoặc đẩy nhau thì mới làm dc nha
Chúng đẩy nhau nếu chúng mang cùng điện tích âm hoặc cùng điện tích dương. Chúng hút nhau nếu chúng không mang cùng loại điện tích.
còn ko bn chứ nhiêu đây ko thể biết đc chính xác
Nếu cho 2 vật hút nhau hoặc đẩy nhau thì mới làm dc nha
Chúng đẩy nhau nếu chúng mang cùng điện tích âm hoặc cùng điện tích dương. Chúng hút nhau nếu chúng không mang cùng loại điện tích.
Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ : * Lúc hút, lúc đẩy. Không có tương tác. Hút nhau. Đẩy nhau. Một vật nhiễm điện Dương khi * Mất bớt electron Trung hòa về điện Nhận thêm điện tích dương Nhận thêm electron Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, biết thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Hỏi mảnh vải lụa nhiễm điện gì? * Không bị nhiễm điện. Nhiễm điện dương Nhiễm điện âm Vừa nhiễm điện âm lẫn dương Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương nếu: Vật đó mất bớt điện tích dương Vật đó nhận thêm điện tích dương Vật đó mất bớt electron. Vật đó nhận thêm electron Trong các nhóm vật liệu sau đây, nhóm vật liệu nào dẫn được điện: * Dây cao su, dây đồng, dây chì,dây bạc. Sứ, nilông, nhựa, dây đồng, dây bạc. Miếng sắt, dây chì , thỏi than,dây đồng Thỏi than,thước nhựa nước nguyên chất. Vật nào dưới đây không có elêctron tự do: * Một cái lò xo của bút bi Một cây đinh thép Một đoạn dây nhựa Một đoạn dây đồng Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng từ của dòng điện? Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng: * Ấm đun nước Chuông điện Máy bơm nước Máy thu hình (ti vi) Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì? * Để có thẩm mỹ hơn Dễ dàng nối dây dẫn. Làm việc nhanh hơn. Tránh bị điện giật.
Câu 1. Có mấy loại điện tích. Khi nào các vật mang điện tích đặt gần nhau sẽ đẩy nhau, sẽ hút nhau.
Câu 2. Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Cho ví dụ.
Câu 3. Dòng điện là gì ? Quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín.
Câu 4. Kể tên các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của từng tác dụng.
Câu 5. Cường độ dòng điện – hiệu điện thế là gì ? Kí hiệu, đơn vị và dụng cụ đo cường độ dòng điện – hiệu điện thế ?
Câu 6. Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng. Giải thích tại sao ?
Câu 7: Tại sao cánh quạt quay thổi bụi bay đi nhưng bụi vẫn bám vào cánh quạt ?
Câu 8 : Dựa vào hình vẽ trả lời các câu hỏi sau :
a/ Hãy cho biết dụng cụ này có tên là gì, dấu hiệu nhận biết dụng cụ đó ?
b/. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của
dụng cụ ?
c/. Kim ở vị trí (1) , vị trí (2) chỉ giá trị là bao nhiêu ?
Câu 9. Đổi đơn vị các giá trị sau:
a. 0,25kV =................V g. 220V = …… ………kV
b. 1200 mV= ................V h. 65mV = …………..…V
c. 220 mA = .........A i. 35mV = .........V
d. 16kV =.............V j. 120A =...............mA
e. 350mA=...................A k. 70mA = …………….A
f. 2,15 A =...................mA. l. 4,5V = ……………..mV
Câu 10 . Vẽ sơ đồ mạch điện theo các yêu cầu sau :
a. Mạch điện nguồn điện là một acquy, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng được nối với nhau bằng các dây dẫn, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch khi đó.
b. Mạch điện nguồn điện là một 2 pin mắc nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc mở và các dây dẫn, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
c. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng và các dây dẫn và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch khi đó.
Câu 11: Trên một bóng đèn pin có ghi 6V, số đó có ý nghĩa gì ? Để bóng đèn này sáng bình thường cần mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu ?
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ:
a) Biết cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 là I2 và I toàn mạch là bao nhiêu?
b) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U23 = 3V, hiệu điện thế toàn mạch Utm =10V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12 bao nhiêu vôn?
Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ hình 28.6.
a)Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U1 = 2,8V, hãy cho biết hiệu điện thế U2 giữa hai đầu đèn Đ2.
b)Biết cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là I = 0,45A và chạy qua đèn Đ2 là I2 = 0,22A. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua đèn Đ1.
Câu 1:
a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?
b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.
c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?
Câu 2:
Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.
Câu 3:
a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.
b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.
Câu 4:
a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?
b. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?
Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết
a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?
Câu 6:
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………………., nếu đặt gần nhau thì chúng …………………. nhau.
2. Một vật ………………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……………….. nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……………….. do chúng mang điện tích …………… loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng ………………….
A. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ……cùng đáu…………. , nếu đặt gần nhau thì chúng …đẩy………………. Nhau.
B. Một vật …nhiễm điện…tích…âm………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm …… điện tích…dương……….. nếu mất bớt êlêctron.
C. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……hút nhau………….. do chúng mang điện tích ……khác loại……… loại.
D. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng …đảy nhau……………….
Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. Nếu để A gần D thì chúng tương tác với nhau bởi lực gì
hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại như nhau đặt gần nhau , giữa chúng có lực tác dụng như thế nào ?
a hút nhau b có lực hút có lực đẩy c đẩy nhau d không có lực tác dung nào
Câu 1: Hai vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. có thể hút và có thể đẩy nhau. D. không hút và không đẩy nhau. | Câu 2: Thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy: A. mà không cần cọ xát. B. sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa. C. trước khi được cọ xát bằng miếng vải khô. D. trước khi được cọ xát bằng mảnh ni lông. |
Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin
| Câu 4: Trong vật nào dưới đây có các êlectrôn tự do? A. Một đoạn dây cao su B. Một thanh thước nhựa C. Một đoạn dây thép D. Một mảnh ni long |
Câu 5: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm nóng dây dẫn B. Làm bóng đèn bút thử điện phát sáng C. Làm quay kim nam châm D. Hút các vụn giấy | Câu 6: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng từ D. Tác dụng hóa học |