dòng nào nêu đúng nghĩa của từ truyền thống
A.thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội,trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày,được mọi người công nhận và làm theo
B.thói quen,tục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội,được mọi người công nhận và làm theo
C.thói quen hình thành từ lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ ,được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Dòng nào sau đây giải thích đúng nghĩa từ "dân chúng"?
Cộng đồng người hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ, văn hóa và phong tục.Đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lí như một địa phương, hoặc một đất nước.Đông đảo những người dân thường, quần chúng nhân dân.
. Hai câu “ Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng” được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. lặp từ ngữ
b. thay thế từ ngữ
c. dùng từ ngữ nối
d. cả ba cách trên
Câu hỏi 3
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
Câu hỏi 4
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Dù xa quê đã lâu […] ông bà tôi vẫn giữ được nếp sống giản dị, dân dã.
Câu hỏi 5
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
Câu hỏi 6
Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Câu hỏi 7
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "thận trọng"?
Câu hỏi 8
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "thông minh"?
Câu hỏi 9
Sắp xếp các chữ cái dưới đây để tạo thành từ ngữ.
a/ả/c/đ/n/m
Câu hỏi 10
Trong bài tập đọc "Sắc màu em yêu", màu trắng gắn với hình ảnh nào dưới đây?
Câu hỏi 11
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
Câu hỏi 12
Bài tập đọc "Cái gì quý nhất?" thuộc chủ điểm nào dưới đây?
Câu hỏi 13
Trạng ngữ trong câu "Ngay từ đầu tháng Tám, phố Hàng Mã đã đông nghịt người đi xem các loại đồ chơi Trung thu." là:
Câu hỏi 14
Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm?
Câu hỏi 15
Trong đoạn văn sau, quả gạo được so sánh với hình ảnh nào?
"Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới." (Vũ Tú Nam)
Câu hỏi 16
Giải câu đố sau:
Để nguyên ăn cỏ, cày bừa
Thêm huyền sự tích xa xưa vẫn còn
Ăn vào môi đỏ như son
Phong tục truyền thống bà con giữ gìn.
Từ thêm huyền là từ nào?
Câu hỏi 17
Chọn từ còn thiếu để hoàn thành đoạn thơ sau:
"Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
Con thác réo […]
Đàn dê soi đáy suối."
(Theo Nguyễn Đình Ảnh)
Câu hỏi 18
Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá?
Câu hỏi 19
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "khiêm tốn"?
Câu hỏi 20
Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
Câu hỏi 21
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Ông bà tôi vẫn giữ thói quen tập thể dục buổi sáng […] rèn luyện sức khoẻ.
Câu hỏi 22
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
Câu hỏi 23
Từ nào dưới đây dùng để tả chiều cao?
Câu hỏi 24
Từ nào dưới đây là từ láy?
âu hỏi 25
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
cho câu văn từ đó sa mạc khô hạn đã trở thành nhôi nhà của loài xương rồng ,chúng đã sinh sống ngoan cường từ thế hệ nọ đến thế hệ kia .có những cặp quan hệ từ nào
Từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa . / Trong làn nắng ửng khói mơ tan .
A . từ nhiều nghĩa B . từ đồng âm c . từ đồng nghĩa
Có mấy quan hệ từ trong câu "Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta."?
A. 1 quan hệ từ
B. 2 quan hệ từ
C. 3 quan hệ từ
D. 4 quan hệ từ
Các vế của câu ghép: “Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi .” được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối trực tiếp
b. Nối bằng quan hệ từ "mặc dù"
c. Nối bằng cặp quan hệ từ
Các từ in nghiêng sau "thanh lịch, thanh kiếm, truyền thanh" có quan hệ với nhau như thế nào?
trái nghĩa
nhiều nghĩa
đồng âm
đồng nghĩa