Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang Nguyễn

5) cho △ABC vuông ở A, đường cao AH. vẽ (A; AH) và kẻ đường kính HD của (A). qua D kẻ trung tuyến với (A) cắt AC tại E

a) cho \(AB=3cm\)\(AC=4cm\). tính AH

b) c/m: △BCE cân

c) kẻ AK ⊥BE. c/m: BE là trung tuyến tại K của (A; AH)

d) kẻ KP⊥HD. c/m: BD đi qua trung điểm của KP

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 14:36

\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL tam giác \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Rightarrow AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHC}=\widehat{ADE}\left(=90^0\right)\\AD=AH\left(=R\right)\\\widehat{DAE}=\widehat{CAH}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta HAC=\Delta DAE\left(cgv.gn\right)\\ \Rightarrow AC=AE\)

Nên AB là trung tuyến \(\Delta BCE\)

Mà AB cũng là đường cao \(\Delta BCE\)\(\left(AB\perp AC\right)\)

Vậy \(\Delta BCE\) cân tại B

\(c,\) Vì AB vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác BEC cho nên AB chia \(\Delta BEC\) thành hai nửa tam giác vuông và \(\Delta BAC=\Delta BAE\)
Do đó hai đường cao kẻ từ A tới đáy của hai tam giác vuông BAE và BAC là AH và AK phải bằng nhau.

Nên AK cũng là bán kính \(\left(A\right)\)

Mà \(BE\perp AK\)

Vậy BE là tiếp tuyến tại K của \(\left(A;AH\right)\)

Câu d chờ mk nghĩ đã


Các câu hỏi tương tự
Hồ Tấn Dũng
Xem chi tiết
TAU TAU
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết
Poon Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nghĩa
Xem chi tiết
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
phucnguyeb
Xem chi tiết