- Khối lượng mol của Fe2O3: \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160g/mol\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{160}=0,25mol.\)
- Khối lượng mol của Fe2O3: \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160g/mol\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{160}=0,25mol.\)
Đốt cháy a mol sắt trong V lít oxi ( lấy due 10% so với lượng phản ứng) thu được 68.8 gam hỗn hợp 3 chất: FeO, Fe2O3, Fe3O4 có tỉ lệ về số mol lần lượt là 5:2:3. Để điều chế ra lượng oxi dư trong phản ứng trên cần m gam KMnO4 hoặc n gam KClO3
- Viết các ptpu
- Tính a, V, m, n
Khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X(gồm CuO và Fe2O3 )bằng khí H2 a. Tính khối lượng mỗi chất trong X biết số mol CuO bằng ½ số mol Fe2O3. a. Tính thể tích H2 cần dùng (đktc) b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
Hoà tan hoàn toàn 12 gam một hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO phải dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,45 mol HC1. Mặt khác, nếu nung nóng 0,175 mol hỗn hợp X và cho một luồng khí CO dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10 gam chất rắn và khí Y. Tính khối lượng của CuO, Fe2O3, MgO trong 12 gam hỗn hợp X
một hỗn hợp X gồm Fe2O3 , Fe3O4 và FeO ( ỉ lệ mol FeO và Fe2O3 là 1:1 ) . khử hoàn toàn m gam X bằng khí H2 dư , kết thúc thì nghiệm thấy khối lượng chất rắn giảm 0,96g . viết phương trình hóa học
Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì nhận được 9,062g kết tủa. Tính số mol FeO,Fe2O3 trong hỗn hợp X.(có ghi PTHH và 4 chất trong Y rõ ràng)
GIÚP VỚI Ạ<3
Hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và Al2O3. Để khử hết 200g hỗn hợp A cần dùng hết V(l) khí H2 ở đktc, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng là 156g (biết tỷ lệ số mol giữa CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp A là 1:15)
a. Tính V(l) ở đktc
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
c. Nếu 1/5 lượng khí H2 dùng ở trên phản ứng với 36g FeO thu được 29,6g chất rắn. Tính H phản ứng
Câu 1. Hỗn hợp A có chứa 0,14 mol Fe2O3, 0,36 mol S và 0,12 mol C. Khối lượng của hỗn hợp A là
A. 33,92 gam. B. 22,4 gam. C. 35,36 gam. D. 33,33 gam.
Câu 2. Để nhận biết những trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học, ta dựa vào những dấu hiệu nào?
A. Có sự thay đổi màu sắc của chất. B. Tạo ra chất kết tủa.
C. Có tỏa nhiệt và phát sáng. D. Có khí tạo ra.
Câu 3. 1 mol Br chứa
A. 6.1023 nguyên tử Br. B. 6.1010 phân tử Br. C. 6.1023 phân tử Br. D. 6.1010 nguyên tử Br.
Câu 4. Thể tích của 96 gam khí CH4 ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 134,4 lít. C. 1,344 ml. D. 0,1344 ml.
Câu 5. Cho phương trình hóa học: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2
Các hệ số a,b,c,d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây
A. 2,6,3,3. B. 6,3,2,3. C. 2,6,2,3. D. 2,6,3,2.
Câu 6. Số mol của 19,6 g H2SO4 là
A. 0,19 mol. B. 0,2 mol. C. 0,21 mol. D. 0,15 mol.
Câu 7. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí bằng
A. 22,4 lít. B. 22,2 lít. C. 24 lít. D. 42,4 lít.
Câu 8. Chọn câu đúng.
A. Trong các phản ứng hóa học, các phân tử được giữ nguyên.
B. Trong các phản ứng hóa học, chỉ có các liên kết giữa các phân tử thay đổi.
C. Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ.
D. Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử không được bảo toàn.
Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 24, số hạt không mang điện là 8. Số proton có trong hạt nhân nguyên tử X là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 10. Để hình thành phân tử của một hợp chất thì cần tối thiểu bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau?
A. 3 loại. B. 2 loại. C. 1 loại. D. 4 loại.
Câu 11. Chọn phát biểu đúng.
A. Phản ứng hóa học cho biết tỉ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
B. Có 2 bước lập phương trình hóa học.
C. Trong phản ứng hóa học, số lượng các nguyên tử trước và sau phản ứng không bằng nhau.
D. Tổng khối lượng các chất tham gia luôn lớn hơn tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Câu 12. Khối lượng của vôi sống thu được biết khi nung 12 gam đá vôi thấy xuất hiện 2,24 lít khí cacbonic là
A. 5,6 g. B. 3,5 g. C. 7,6 g. D. 14,24 g.
Câu 13. Cho 5,6 gam sắt tác dụng hoàn toàn với m gam axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 12,7 gam muối sắt (II) clorua và 0,2 gam khí hiđro. Giá trị của m là
A. 3,6 g. B. 7,4 g. C. 7,3 g. D. 6,4 g.
Câu 14. Phản ứng hóa học là
A. quá trình di chuyển vị trí của chất.
B. quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.
C. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
D. quá trình biến đổi trạng thái của chất từ dạng này sang dạng khác.
Câu 15. Khối lượng mol phân tử của đường glucozơ có công thức C6H12O6 là
A. 180 gam. B. 160 gam. C. 162 gam. D. 342 gam.
Câu 16. Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Nhẹ hơn không khí 3 lần. B. Nhẹ hơn không khí 2 lần.
C. Nặng hơn không khí 2,4 lần. D. Nặng hơn không khí 2,2 lần.
Câu 17. Hiện tượng hóa học là
A. hiện tượng chất chuyển từ trạng thái lỏng sang khí.
B. hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
C. hiện tượng chất chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng.
D. hiện tượng chất bị biển đổi trạng thái, không tạo thành chất mới.
Cho một luồng CO đi qua ống sứ chứa 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 đun nóng. Sau phản ứng kết thúc thu được 4,784(g) hh B gồm 4 chất rắn, trong đó, số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol FeO, Fe2O3 và có 0,046 molCo2 thoát ra. Hòa tan hết B trong dd HCl dư có 0,028 mol H2. Tính số mol H2 từng chất trong hh A,B
hỗn hợp a gồm fe2o3 và cuo. khử hoàn toàn hỗn hợp A bằng khí H2 ở nhiệt đọ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp B gồm 2 kim loại Fe và Cu với tỉ lệ số mol là 2:1
a. tính thể tích H2 sinh ra ở đktc cần cho phản ứng trên
b. cho hỗn hợp B vào dd chứa 18,25 gam HCl thì thu được dung dịch C và có chất rắn màu đỏ không tan. tính khối lượng các chất có trong dd C