A(x)= x-2x2+3x5+x4+x+x2
B(x)= -2x2+x-2-x4+3x2-3x5
a.Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b.Tìn đa thức M(x) = A(x) + B(x)
c.Tính giá trị của đa thức M(x) khi x= -2
d.x=3 có phải là nghiệm của đa thức M(x) không? Vì sao
cho đa thức: A(x)=5x\(^2\)-6x+2x\(^3\)-4+3x\(^4\)
Kiểm tra xem x = 1 có phải nghiệm của A(x) không? Vì sao?
Tìm nghiệm của đa thức: 2x2 - 6x - 1
Bài 6: Cho đa thức f(x)= \(x^4+2x^3-2x^2-6x+5\)
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)? vì sao
bài 1 Cho các đa thức
A(x) =x - 5x3-2x2 +9x3-(x-1) -2x2
B(x) = -4 x3 -2(x2+1) +6x + 2x2-9x +2x3
C(x) =2x - 6x2 - 4 + x3
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) - C(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) biết P(x) =C(x) -x3+4
Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau : 1; –1; 5; –5 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Cho đa thức P(x) = 2x4 + x3 – 2x - 5x3 + 2x2 + x + 1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ;
b) Tính P(0) và P(1) .
c) x = 1 và x =-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ? Vì sao ?
Giải thích tại sao x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x mũ 2-1 theo mẫu
X=-1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=2x+1 vì P(-1/2)=2.(-1/2)+1=0
Kiểm tra xem x =1/10 có phải là nghiệm của đa thức
P(x)=5x+1/2 hay không
Nêu cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không
Giải thích tại sao đa thức G(x)=x mũ 2+3 không có nghiệm theo mẫu
Đa thức F(x)=x mũ 2 +1 không có nghiệm vì tại x=a bất kì ta luôn có F(a)=a mũ 2+1>_0+1>0