Mg+2HCl->MgCl2+H2
nH2=0.5(mol)
->nMg=0.5(mol)
mMg=12(g)
a=12+3=15(g)
%Mg=80%
%Cu=20%
Mg+2HCl->MgCl2+H2
nH2=0.5(mol)
->nMg=0.5(mol)
mMg=12(g)
a=12+3=15(g)
%Mg=80%
%Cu=20%
Bài 1 :cho 23,2g hỗn hợp Mg,Fe tác dụng với dung dịch HCl không dư thu được 11,2 H2 (đktc)
a, viết phương trình phản ứng?
b, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 2: có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nhiệt riêng biệt là:NaOH,HCl,NaNO3,NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch này. Viết phương trình hóa học để minh họa?
bài 1: hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại R cần vừa đủ dd chứa 10.95 gam HCl.tìm R biết R có hóa trị 3 TRONG HỢP CHẤT TRÊN.
BÀI 2: hòa tan hoàn toàn 5.4 gam một kim loại X trong dd HCl dư thu được 6.72 lít khí (đktc). tìm X.
bài 3: cho 31.2 gam hỗn hợp gồm kim loại Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% loãng thu được 13.44 lít khí ở đktc.
a. tính tp % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. tính khối lượng dd axit cần dùng.
c. tính C% của mỗi chất có trong dd sau phản ứng.
Bài 1: Hòa tan m ( g) hỗn hợp Mg , CuO vào 182,5(g) đ HCl 20% ( vừa đủ ) . Sau phản ứng thu đc dd B và 4,48 ( l ) H2 ( đktc )
a) Viết PTHH. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
b) Tính nồng độ % các chất trong dd B
Bài 2: Cho 9,4(g) một hỗn hợp gồm Al và MgO tác dụng vs HCl 1,6M vừa đủ thì thấy thoát ra 6,72(l) H2 ( đktc )
a) Tính % theo khối lượng của Al và MgO
b) V của HCl đã dùng
c) Dẫn toàn bộ lượng H2 thu được đem khử hoàn toàn một lượng sắt oxit vừa đủ là 17,4(g). Xác định công thức của oxit sắt .
___________Giúp mình nhanh với ạ <3 <3 <3 <3 <3_________________________cảm ơn nhiều ạ <3
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 8 gam chất rắn không tan.
a) Tính a.
b)Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% tối thiểu cần dùng cho phản ứng trên
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch Hcl dư sau phản ứng thu được 8,96 lít H2(đktc). Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp??
Bài 1: Giải thích công dụng của 1 số ứng dụng trong đời sống sau, viết phương trình hóa học
a/ Sử dụng vôi bột để khử chua đất trồng.
b/ Dùng nước vôi loãng để ngâm,rửa một số loại quả trước khi ngâm đường.
c/ Sử dụng NaHCO3 để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit.
d/ Quets nước vôi(sữa vôi) lên tường.
Bài 2: Cho 30g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn a gam kim loại không tan, thu được dung dịch B và có 5,6 lít khí thoát ra ở đktc.
a/ Viết PTHH
b/ Xác định %m mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
c/ Cô cạn dung dịch B thu được b gam muối khan. Tìm b
hòa tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M ( M có hóa trị 2 trong hợp chất ) dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (ở đktc )
a) xác định kim loại M.
b) đẻ trung hòa axits dư trong A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A ( coi thể tích dung dịch A bằng thể tích dung dịch HCl ban đầu )
Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và CuO bằng một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch axit HCkl 1M.
a) Viết PTPƯ xảy ra ? Dung dịch sau p/ư có màu gì?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu có trong hỗn hợp X.
c) Cho thanh Fe mỏng nặng 28 g vào dung dịch sau p/ư trên. Tính khối lượng thanh Fe khi p/ư kết thúc (coi tất cả kim loại đều bám vào thanh Fe)