Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là :
720 : 80 = 9 ( phần )
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là :
720 : 360 = 2 ( phần )
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là :
720 : 240 = 3 ( phần )
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là :
9 - ( 2 + 3 ) = 4 ( phần )
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là :
720 : 4 = 180 ( phút )
Đổi 180 phút = 3 giờ.
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.
Đổi: 1h30'= 90'
6h=360'
4h=240'
1 phút cả 3 vòi chảy được: 1:90=\(\frac{1}{90}\)(bể)
1 phút vòi 1 chảy được: 1:360=\(\frac{1}{360}\)(bể)
1 phút vòi 2 chảy được: 1:240=\(\frac{1}{240}\)(bể)
1 phút vòi 3 chảy được: \(\frac{1}{90}-\frac{1}{360}-\frac{1}{240}=\frac{81}{1940}\) (bể)
Vậy nếu chảy riêng thì sau số phút vòi 3 sẽ chảy đầy bể là:
\(1:\frac{81}{1940}=\frac{1940}{81}\) (phút)