Câu 1: Kim loại: Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Cr, Fe, Mn, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
-HS điền hóa trị
-HS viết PTHH với H2O, axit, phi kim, muối dưới dạng tổng quát và cụ thể
Câu 2: HS viết CTHH sau đó viết phản ứng minh họa:
Tên chất | Công thức hóa học | Oxi axit: AxOy | Oxit bazơ: MxOy |
Lưu huỳnh trioxit | |||
Điphotpho pentaoxit | |||
Natri oxit | |||
Sắt (III) oxit |
BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Có những chất: Na2O, BaO, CaO, CuO, KOH, NaOH, HCl, H2SO4 , CO2,SO2, P2O5. Chất nào là:
a/ Basic oxide tan
b/ Basic oxide không tan
c/ Base
d/ acid
e/ Acidic oxide
Bài 1. Viết công thức hóa học tạo bởi các thành phần tương ứng vào ô trống
Nguyên tố↓ | O | OH | NO3 | SO4 | CO3 | Cl |
Na |
|
|
|
|
|
|
Fe(III) |
|
|
|
|
|
|
K |
|
|
|
|
|
|
Ca |
|
|
|
|
|
|
Al |
|
|
|
|
|
|
Fe(II) |
|
|
|
|
|
|
Mg |
|
|
|
|
|
|
Phân loại các công thức mới viết trong bảng trên(basic oxide , muối ,base)
Bài 2. Viết công thức hóa học tạo bởi các thành phần tương ứng vào ô trống
| Cl | Br | I | F | NO3 | SO4 | CO3 | PO4 | S(II) |
H |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các công thức mới viết thuộc loại hợp chất nào?
Bài 3.
a/Viết 5 công thức hóa học acidic oxide(oxit axit-vn)
b/Viết 5 công thức hóa học basic oxide(oxit bazơ-vn)
c/Viết 5 công thức hóa học acid.
d/Viết 5 công thức hóa học base tan trong nước (kiềm)và . 5 công thức hóa học base không tan trong nước.
e/ Viết 10 công thức hóa học muối.
Bài 4. Hoàn thành các phương trình sau
1/ K2O + H2O ...
2/ ........... + .......... NaOH
3/ ........... + .......... Ca(OH)2
4/ ........... + .......... Ba(OH)2
5/ K + H2O
6/ Na + H2O
7/ Ca + H2O
8/ Ba + H2O
9/ CO2 + H2O
10/ SO2 + H2O
11/ CO2 + H2O
12/ SO2 + H2O
13/ HCl + Fe ...............+ .........
14/ HCl + Al ...............+ .........
15/ H2SO4 + Mg ...............+ .........
16/ H2SO4 + Zn ...............+ .........
17/ H2SO4 + Al ...............+ .........
18/ Ca + O2 ............
19/ Al + O2 ............
20/ Fe + O2 ............
21/ P + O2 ............
22/ CH4 + O2 ............+ .......
23/ H2 + CuO ............+ .......
24/ HCl + Fe2O3 ............+ .......
25/ HCl + FeO ............+ .......
Bài 5. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau
1/ H2 H2O H2SO4 FeSO4
2/ H2 H2O H2SO4 Al2(SO4)3
3/ Na Na2O NaOH
4/ Ca CaO Ca(OH)2
5/ Ba BaO Ba(OH)2
Bài 1. Viết công thức hóa học tạo bởi các thành phần tương ứng vào ô trống
Nguyên tố↓ | O | OH | NO3 | SO4 | CO3 | Cl |
Na |
|
|
|
|
|
|
Fe(III) |
|
|
|
|
|
|
K |
|
|
|
|
|
|
Ca |
|
|
|
|
|
|
Al |
|
|
|
|
|
|
Fe(II) |
|
|
|
|
|
|
Mg |
|
|
|
|
|
|
Phân loại các công thức mới viết trong bảng trên(basic oxide , muối ,base)
Bài 2. Viết công thức hóa học tạo bởi các thành phần tương ứng vào ô trống
| Cl | Br | I | F | NO3 | SO4 | CO3 | PO4 | S(II) |
H |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các công thức mới viết thuộc loại hợp chất nào?
Câu 17: Dãy chỉ gồm các basic oxide la
A. K2O, CaO, CuO, Fe2O3, MgO.
B. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2.
C. K2O, N2O5, BaO, SO3, CaO.
D. N2O5, CO2, SO2, N2O5, SO2.
Câu 18: Dãy các oxide đều tác dụng với dung dịch acid HCl
A. K2O, CaO, CuO, Fe2O3, MgO.C. CaO, SO2, CuO, Fe2O3, CO2.
B. K2O, BaO, SO2, CaO, SiO2.D. NO2, SO2, CO2, CuO, K2O.
Câu 19: Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là
A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.
Viết công thức của các bazơ tương ứng với các kim loại sau: Na, Cu, Al, Ba, K, Ca, Zn, Fe, Mg, Pb.(viết pthh)
Cho các oxit sau: CO2, P2O5, N2O, SO2, SO3, CaO, MgO. Oxit nào phản ứng với a) H2O b) dd HCl c) dd NaOH d) K2O Viết PTHH của phản ứng xảy ra