Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Đồ thị công suất toàn mạch phụ thuộc vào R như hình. Cuộn dây có tổng trở là
A. 30W
B. 40W
C. 50W
D. 160 3 W
Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0 , 4 π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t không đổi thì đồ thị điện áp tức thời của đoạn mạch X và đoạn mạch Y như hình vẽ. Nếu thay đoạn mạch Y bằng đoạn mạch Z gồm cuộn dây không thuần cảm có r = 20 3 Ω nối tiếp với tụ điện thì hệ số công suất của đoạn mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung kháng). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào nhất sau đây
A. 90 W
B. 100 W
C. 120 W
C. 120 W
Môt máy phát điện cug cấp điện cho một động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là ξ = 25V, r = 1Ω. Dòng điện chạy qua động cơ I = 2A, điện trở của các cuộn dây trong động cơ R = 1,5Ω. Hãy tính công suất của nguồn điện và hiệu suất của nó
A. 50W và 92%.
B. 60W và 95%.
C. 60W và 92%.
D. 50W và 95%.
Hộp kín X chỉ chứa các phần tử cơ bản mắc nối tiếp như: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện; hộp kín Y là cuộn dây có điện trở 30 Ω, có độ tự cảm 0 , 4 π H; hộp kín Z gồm cuộn dây có điện trở 20 3 Ω nối tiếp với tụ điện. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch X nối tiếp với Y thì đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên X và trên Y lần lượt là đường (1) và đường (2) như hình vẽ. Nếu đặt điện áp nói trên vào hai đầu đoạn mạch X nối với tiếp với Z thì điện áp trên Z trễ pha hơn dòng điện là π 3 ; lúc này, công suất tiêu thụ toàn mạch gần giá trị nào nhất sau đây
A. 245 W
B. 289 W
C. 120 W
D. 150 W
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,1 Ω
B. 9,1 Ω
C. 7,9 Ω
D. 11,2 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có điện trở trong 2 Ω, điện trở mạch ngoài R = 8 Ω và cuộn dây thuần cảm. Lúc đầu khóa K đóng, sau đó ngắt khóa K thì thấy trong 0,01 s dòng điện giảm về 0 và suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 0,1 V. Biết hệ số tự cảm của ống dây là 0,5 mH. Tìm suất điện động của nguồn điện?
A. 25 V.
B. 20 V.
C. 10 V.
D. 5 V
Một mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 90 V và điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp với một cuộn dây dãn có độ tự cả 50 mH và một điện trở 20 Ω . Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch tại thời điểm : Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I 0 = 0.
Một mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 90 V và điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp với một cuộn dây dãn có độ tự cả 50 mH và một điện trở 20 Ω . Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch tại thời điểm : Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I = 2,0 A.
Một cuộn tự cảm có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể, điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.