a)n+1 chia hết n+4
=>3n+3 chia hết cho n+4
=>3n+12-9 chia hết cho n+4
=>9 chia hết cho n+4
=>n+4 thuộc Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
=>n thuộc {-5;-3;-7;-1;-13;5}
b)n-2 chia hết 3n+5.
=>3n-6 chia hết cho 3n+5
=>3n+5-11 chia hết cho 3n+5
=>11 chia hết cho 3n+5
=>3n+5 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}
=>3n thuộc {-6;-4;-16;6}
loại trường hợp 3n thuộc{-4;-16} vì -4 và -16 k chia hết cho 3
=>n thuộc{-2;2}
Vì n + 1 ⋮ n + 4 <=> ( n + 4 ) - 3 ⋮ n + 4
Vì n + 1 ⋮ n + 1 . Để ( n + 4 ) - 3 ⋮ n + 4 <=> 3 ⋮ n + 4 => n + 4 ∈ Ư ( 3 )
Vì n ∈ ℕ nên Ư ( 3 ) = { 1; 3 }
Ta có : n + 4 = 1 ⇒ n = ∅ ( KTM )
n + 4 = 3 ⇒ n = ∅ ( KTM )
Vậy n ∈ ∅
Ta có : n + 1 = (n + 4) - 3 Vì (n + 4) chia hết cho n + 4 mà để ( n + 4 ) - 3 chia hết cho n + 4 cần điều kiện : 3 chia hết cho n + 4 suy ra n + 4 thuộc ước của 3 . ước của 3 { -1;1;3;-3} Ta có các trường hợp sau : TH1 : n + 4 = -1 suy ra n = -5 TH2 : n + 4 = 1 suy ra n = -3 TH3 : n + 4 = -3 suy ra n = -7 TH4 : n + 4 = 3 suy ra n = -1 Vậy n thuộc { -7; -5;-3;-1}
a) ta có n+1 chia hết cho n+4=> n+4 là ước của n+1 =>n+4 là Ư(-3)={-3;-1;1;3}
n+4=-3=>n=-7
n+4=-1=>n=-5
n+4=1=>n=-3
n+4=3=>n=-1
b) tương tự