Trần Nguyễn Kiều Oanh

2n+1 là bội của n+3 . Giai ra chi tiết ý . Mau lên mình tick cho

Feliks Zemdegs
25 tháng 1 2016 lúc 19:28

2n+1 chia hết n+3         ( n khác -3 ; n thuộc N ) [ nếu bài là n thuộc Z thì viết là n thuộc Z ]

Ta có n+3 chia hết n+3

=> 2(n+3) chia hết n+3

=> 2n+6 chia hết n+3

=> [(2n+6)-(2n+1)] chia hết n+3

=> [2n+6-2n-1] chia hết n+3

=> 5 chai hết n+3

=> n+3 thuộc { 1 ; 5 ; -1 ; -5 }

Ta có bảng

n+315-1-5
n-22-4-8

Thử lại đúng

Vậy \(n\in\left\{-2;2;-4;-8\right\}\)

Tìm n thuộc N thì bỏ mấy số ấm ra

Trần Nguyễn Kiều Oanh
25 tháng 1 2016 lúc 19:24

chi tiết 

 

Trần Nguyễn Kiều Oanh
25 tháng 1 2016 lúc 19:25

lạy mấy ông chi tiết ý

 

Nguyễn Mạnh Tuấn
25 tháng 1 2016 lúc 19:26

2n+1 là bội của n+3

=> 2n+1 chia hết cho n+3

=>2n+6-5 chia hết cho n+3

=>2(n+3)-5 chia hết cho n+3

Mà 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+ 3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {-2;2;-4;-8}

Vậy ...

Trần Nguyễn Kiều Oanh
25 tháng 1 2016 lúc 19:29

Cảm ơn nha

 


Các câu hỏi tương tự
Miko Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
vương thị vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Quyên
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Đức Dương
Xem chi tiết
Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết