Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;-1) và B(-4;1;9). Tọa độ của véc tơ A B → là
A. (-6;-2;10)
B. (-1;2;4)
C. (6;2;-10)
D. (1;-2;-4)
#2H3Y1-1~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho véc-tơ =(1;2;0). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
#2H3Y1-2~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba véc-tơ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
#2H3Y1-1~Trong không gian Oxyz, cho véc-tơ sao cho . Tọa độ của véc-tơ là:
A. (-2;1;2)
B. (1;2;-2)
C. (2;1-2)
D. (2;1;2).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(0;3;-2) và N(2;-1;0). Tọa độ của véc tơ M N → là:
A. (2;-4;2)
B. (1;1;-1)
C. (-2;4;-2)
D. (2;2;-2)
#2H3Y1-2~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;1;-2), N(4;-5;1). Tìm độ dài đoạn thẳng MN.
A. 49
B. 7
C. √7
D. √41
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng(α) đi qua điểm M(1;2;-3) và nhận =(1;-2;3) làm véc-tơ pháp tuyến có phương trình là:
A. x-2y-3z+6=0
B. x-2y-3z-6=0
C. x-2y+3z-12=0
D. x-2y+3z+12=0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;4;-2) và =(-2;3;-4). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và nhận làm véc-tơ pháp tuyến là:
A. -3x+4y-2z+26=0
B. -2x+3y-4z+29=0
C. 2x-3y+4z+29=0
D. 2x-3y+4z+26=0.
#2H3Y2-1~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;3;2), B(2;-1;5) và C(3;2;-1). Gọi #$\overrightarrow{AB}$,$\overrightarrow{AC}$~ là tích có hướng của hai véc-tơ . Tìm tọa độ véc-tơ .
A. = (15;9;7)
B. = (9;3;-9).
C. = (3;-9;9)}
D. = (9;7;15)}