.Mối ghép Bu lông dùng để ghép các chi tiết?
A.Có chiều dày lớn
B. Có chiều dày quá lớn
C. Có chiều dày không lớn
D. Cả a và b đều đúng
.Mối ghép Bu lông dùng để ghép các chi tiết?
A.Có chiều dày lớn
B. Có chiều dày quá lớn
C. Có chiều dày không lớn
D. Cả a và b đều đúng
ai giúp em với
Câu 12: Mối ghép bu lông thường dùng để ghép:
Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
Các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.
Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
Các chi tiết bị ghép chịu lực lớn
Câu 13: Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép:
Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
Các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.
Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
Các chi tiết bị ghép chịu lực lớn
Câu 15: Mối ghép vít cấy là mối ghép:
Hình A
Hình B.
Hình C
Không có hình nào
Câu 16: Mối ghép nào là mối ghép tháo được:
Mối ghép bằng đinh vít
Mối ghép bằng gò gấp mép
Mối ghép bằng đinh tán
Mối ghép bằng hàn
Câu 17: Mối ghép nào là mối ghép không tháo được:
Vỏ và nắp phích
Mối ghép bằng đinh tán
Mối ghép bằng đinh vít
Mối ghép bằng bu lông
Khi nào dùng mối ghép bằng bu lông - đai ốc?
A. Khi một trong hai chi tiết của mối ghép có chiều dày quá lớn.
B. Khi mối ghép yêu cầu chịu lực lớn và các chi tiết ghép có độ dày không quá lớn.
C. Khi mối ghép chịu lực nhỏ.
D. Khi mối ghép yêu cầu chịu nhiệt độ cao.
Để ghép nối cố định 2 chi tiết dạng tấm bằng nhôm có chiều dày mỏng ta dùng mối ghép:
A.
Vít cấy.
B.Bu lông.
C.Đinh vít.
D.Đinh tán.
Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn, ta dùng:
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép vít cấy
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Đối với chi tiết có chiều dày không lớn, ta dùng:
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép cấy vít
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Mối ghép đinh vít gồm?
A. Chi tiết ghép, bu lông, đai ốc,vòng đệm
B. Chi tiết ghép, vít cấy, đai ốc, vòng đệm
C. Chi tiết ghép, đinh vít, đai ốc và vòng đệm
D. Chi tiết ghép và đinh vít
Các bạn chỉ mình với
Câu 34: Thế nào là mối ghép động ?
A. Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đối với nhau
B. Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tự do với nhau
C. Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt với nhau.
D. Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Câu 35: Bản lề cửa là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp cầu B. Khớp vít
C. Khớp tịnh tiến D. Khớp quay