Nội dung -ý nghĩa truyện sự tích trái sầu riêng
Dựa vào bản tóm tắt truyện sự tích trái sầu riêng, em hãy kể lại truyện bằng ngôn ngữ nói
Trong truyện “Sự tích trái sầu riêng”, gia đình cô gái sống ở đâu?
A. Sống trên nước Chân Lạp
B. Sống trên nước Việt
C. Cả 2 đáp án đều đúng
D. Cả 2 đáp án đều sai
Trong bài “Sự tích trái sầu riêng” có bao nhiêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
lập bảng thống kê về nội dung ý nghĩa của các truyện truyền thuyết ,cổ tích
Ý nào nêu lên đúng nhất nội dung, ý nghĩa của văn bản “Sự tích chùa Trà Nồng”?
A. Giải thích vì sao có chùa Trà Nồng và chùa Soi Ếch đồng thời khẳng định giá trị lịch sử của hai ngôi chùa.
B. Truyện Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng, chùa Soi Ếch và Ca ngợi tình cảm của người dân quê hiền lành, chất phác, nhân hậu, thủy chung.
C. Ca ngợi tình yêu thủy chung của hai nhân vật chính trong câu chuyện.
D. Truyện nhắc nhở con người về lòng thủy chung, lối sống ân nghĩa, có trước có sau của của con người.
Ý nào nêu lên đúng nhất nội dung, ý nghĩa của văn bản “Sự tích chùa Trà Nồng”?
A. Giải thích vì sao có chùa Trà Nồng và chùa Soi Ếch đồng thời khẳng định giá trị lịch sử của hai ngôi chùa.
B. Truyện Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng, chùa Soi Ếch và Ca ngợi tình cảm của người dân quê hiền lành, chất phác, nhân hậu, thủy chung.
C. Ca ngợi tình yêu thủy chung của hai nhân vật chính trong câu chuyện.
D. Truyện nhắc nhở con người về lòng thủy chung, lối sống ân nghĩa, có trước có sau của của con người.
Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?
A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợ
B. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồng
C. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đà
D. Không đáp án nào đúng.
Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?
A. Miền Trung
B. Miền Bắc
C. Miền Nam
Câu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu riêng” theo nghĩa mà người dân đặt cho trái tu rên?
A. Thể hiện mối tình đậm đà, chung thủy của đôi vợ chồng trẻ.
B. Thể hiện sự tận tâm của người chồng đối với nghề dạy học
C. Thể hiện sự kiên trì, chịu khó của người chồng khi chăm sóc, vun trồng giống cây quý.
D. Thể hiện sự xót xa, thương cảm của dân làng trước tình cảnh đau buồn của người chồng khi người vợ mất.
Câu 4. Trong bài “Sự tích trái sầu riêng” có bao nhiêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Trong bài “Trận mãng xà”, hai cha con ông Bảy Túc làm nghề gì?
A. Thợ mộc
B. Thợ gốm
C. Thợ rừng
D. Thợ săn
Câu 6. Con mãng xà đã dùng cách gì khiến con voi phải nhắm mắt, đứng yên như chết.
A. Mãng xà dùng thân mình siết chặt cổ voi
B. Mãng xà cắn vào cổ voi
C. Mãng xà to hơn voi
D. Mãng xà dùng đuôi ngoáy vào rốn voi
Câu 7. Chi tiết trong truyện “Không ngờ vừa đến nơi thì thấy gỗ, tre của ông đã được voi kéo giùm ra bờ sông hết. Ngoài ra, có một số gỗ, tre tốt khác cũng đã được voi nhổ cả gốc kéo ra tận bờ sông chất đống cho ông”. Chi tiết đó thể hiện điều gì?
A. Sự chung thủy
B. Sự mạnh khỏe
C. Sự biết ơn
D. Sự cảm thông
Câu 8. Khi thấy con mãng xà nuốt người cha vào bụng, anh Mạnh định bỏ chạy nhưng tại sao anh quay lại và chiến đấu với con mãng xà?
A. Anh nghe thấy tiếng của lương tâm
B. Lòng thương cha
C. Lòng căm thù mãng xà
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9. Đâu là các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng Nai?
A.Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An
B.Hồ Gươm, Chùa Một Cột
C.Thác Trị An, Thác Giang Điền
D. Suối Tiên, Đầm Sen
Câu 10. Điền âm đúng vào dấu chấm cho câu sau “ Lá …..eo vui trên những cành cây” .
A.Âm “r”
B.Âm “gi”
C.Âm “d”
D. Âm “th”