\(-20nC=-2\times10^{-8}\left(C\right)\)
\(40nC=4\times10^{-8}\left(C\right)\)
Giải
\(E=K\dfrac{\left|q_1\times q_2\right|}{r^2}=9\times10^{-9}\times\dfrac{\left|-2\times10^{-8}\times4\times10^{-8}\right|}{r^2}\)
\(\Rightarrow r=1.2\left(m\right)\)
\(-20nC=-2\times10^{-8}\left(C\right)\)
\(40nC=4\times10^{-8}\left(C\right)\)
Giải
\(E=K\dfrac{\left|q_1\times q_2\right|}{r^2}=9\times10^{-9}\times\dfrac{\left|-2\times10^{-8}\times4\times10^{-8}\right|}{r^2}\)
\(\Rightarrow r=1.2\left(m\right)\)
Hai điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau 10 cm thì tương tác với nhau một lực F trong không khí và bằng 0,25F nếu đặt trong điện môi. Để lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi vẫn là F thì hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng bao nhiêu?
Hai điện tích điểm q1 = 9.10 – 8 C ; q2 = – 4.10 – 8 C đặt cách nhau một đoạn 6 cm trong không khí.
a. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích này có giá trị là bao nhiêu ?
b. Khoảng cách giữa hai điện tích này phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20,25.10 – 3 N.
Hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. Hỏi phải dịch chuyển khoảng cách giữa chúng lại gần nhau một đoạn bao nhiêu để lực tương tác vẫn là F.
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. Hỏi phải dịch chuyển khoảng cách giữa chúng lại gần nhau một đoạn bao nhiêu để lực trương tác vẫn là F
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Cho hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. Hỏi cần phải dịch chuyển chúng trong dầu lại gần nhau một đoạn bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = - 10 - 7 C v à q 2 = 4 . 10 - 7 C đặt cách nhau 6 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu ?
b. Nếu q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 4 , 5 . 10 - 8 C để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu ?
Hai quả cầu nhỏ tích điện q 1 = 4 . 10 - 6 C , q 2 = - 8 . 10 - 6 C đặt cách nhau một khoảng 4 cm trong dầu hỏa (ε = 2) thì tương tác với nhau một lực bằng F. Nếu vẫn giữ yên q 1 nhưng giảm điện tích q 2 đi hai lần thì để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì phải thay đổi khoảng cách giữa chúng ra sao.
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q 1 + q 2 = - 6 . 10 - 6 C và q 2 > q 2 . Xác định dấu của điện tích q 1 và q 2 . Vẽ các vecto lực điện tác dụng lên các điện tích. Tính q 1 và q 2
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q 1 + q 2 = 3.10-6 C; | q 1 | < | q 2 |. Xác định loại điện tích của q 1 và q 2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q 1 và q 2
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C; | q 1 < q 2 . Xác định loại điện tích của q 1 v à q 2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q 1 v à q 2 .