u 7: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung? *
Đều là từ phức
Đều là danh từ
Đều là đại từ
Cả 3 đáp án trên
Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ
Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?
a .động từ
b .đại từ
c .danh từ
d .cụm danh từ
1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?
A. âm đầu
B. âm đệm
C. âm chính
D. âm cuối
2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là từ ghép phân loại
D. Đều là từ ghép tổng hợp
3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy
A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ
B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa
C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng
d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng
4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:
A. màu xanh
B. xanh đậm
C. hồng nhạt
D. xanh rì
5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?
A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.
B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.
C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.
6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?
A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
B. Không có một chút rét ngọt.
C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.
D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:
A. danh từ
B. cụm danh từ
C. đại từ
D. cụm động từ
8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?
A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc
9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?
A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.
B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.
C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.
D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.
10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?
A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.
B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.
C. Đến trưa lá đã xòe tung.
D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai đang làm gì?
D. Ai thế nào?
12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?
A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.
B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.
C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.
D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.
13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?
A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.
B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.
C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.
D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
A. Có mấy danh từ trong câu “ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em đều cắp sách đến trường.”?
A. 2 danh từ | B. 3 danh từ | C. 4 danh từ | D. 5 danh từ |
Câu “Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi đây là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi chỉ thấy như một căn nhà xép bình thường.” có mấy quan hệ từ?
A. 3 quan hệ từ
B. 4 quan hệ từ
C. 5 quan hệ từ
D. 6 quan hệ từ
Hai câu sau đc liên kết với nhau bằng biện pháp gì:"chúng tôi lượn vòng trước sân nhà và nhìn thấy cái tâm vẫy chúng tôi chúng tôi đỗ xuống "
A Phép nối
B phép lặp từ ngữ
c Phép thay thế
D cả B và C đều đúng
Từ nào dưới đây là đại từ trong trường hợp này nhưng lại là danh từ trong trường hợp khác?
chúng tôi
chúng tớ
chúng ta
mình
Trong câu: Tôi bảo chúng : “Chúng ta có quá nhiều trong khi những người này bây giờ không còn gì cả. Chúng ta hãy chia sẻ với họ những gì mình có.”.
A . Có hai đại từ , đó là:
B . Có ba đại từ, đó là:
C . Có bốn đại từ , đó là:
D . Có năm đại từ, đó là:
Giúp mik với mn ơi mik cần ngay bây giờ