[ − 2 ; 1 ] ∪ ( 0 ; + ∞ ) = − 2 ; + ∞
Đáp án A
[ − 2 ; 1 ] ∪ ( 0 ; + ∞ ) = − 2 ; + ∞
Đáp án A
[2] Cho hai tập hợp A = { x ∈ R | 3x -1 >= 2; 3-x > 1 }; B = [ 0; 3]. Khẳng định nào sau đay là đúng?
A. \(C_BA\) = { 0; 2; 3 } B. \(C_BA\) = [ 2; 3 ] C. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) D. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) ∪ [ 2; 3 ]
[1] Tập hợp A = { x ∈ N * | -3<x\(\le2\) } bằng với tập hợp nào sau đây?
A. B = { 0; 1; 2 } B. C = { -3; -2; -1; 0; 1; 2 } C. D = { -2; -1; 0; 1; 2 } D. E = { 1;2 }
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
[2] Cho hai tập hợp A = { x ∈ N | 4x < 13 } và B = { x ∈ Z | \(x^2\) < 2 }. Tìm A ∪ B
A. A ∪ B = { 0; 1; 2 } B. A ∪ B = { -1; 0; 1; 2; 3 } C. A ∪ B = { -1; 0; 1 }
D. A ∪ B = { -1; 1; 2 }
[1] Cho hai tập A = { 1; 2; 3; 5; 8 } và B = { -1; 0; 1; 5; 9 }. Tìm A ∪ B
A. A ∪ B = { 1; 5} B. { -1; 0; 1; 2; 3; 5; 8; 9 } C. A ∪ B = { -1; 0; 2; 3; 8;9 } D. A ∪ B = { 2; 3; 8 }
Cho hàm số f(x) ={\(\dfrac{-2\left(x-3\right)}{\sqrt{x^2-1}}\)\(\dfrac{-1\le x< 1}{x\ge1}\)giá trị của f(-1), f(1) lần lượt là
A. 0 và 8 B. 8 và 0 C. 0 và 0 D. 8 và 4
Bài 10 : Xét sự thăng hàng của ba điểm A , B , C
1 / A ( −1 ; 1 ) , B ( 0 ; −1 ) , C ( 1 ; −3 )
2 / A ( 2 : 0 ) , B ( 5 : 1 ) , C ( -1 ; -1 )
3 / A ( 4 : 3 ) , B ( 2 : 0 ) .C ( 0 ; −3 )
4 / A ( −1 ; 2 ) , B ( 2 : 3 ) , C ( 4 : −1 )
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A\B) ∩ (B\A) bằng:
A. {5}; B. {0; 1; 5; 6}; C. {1; 2}; D. ∅
Cho các số thực a. b, c, d thỏa mãn a^2 + b^2 - 2a +4b + 1 = 0 và 2c - d + 1 = 0. tìm giá trị nhỏ nhất của biêu thức P= (a-c)^2 + (b-d)^2
1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:
A. \(d:x+3y-2=0\) B. \(d:x-3y+4=0\)
C. \(d:x-3y-4=0\) D. \(d:x+3y+2=0\)
2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:
A. \(2\sqrt{3}\) B. \(\sqrt{5}\) C. 12 D. \(2\sqrt{7}\)
3. Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết (P) đi qua điểm M có hoành độ \(x_M=2\) và khoảng từ M đến tiêu điểm là \(\dfrac{5}{2}\)
A. \(y^2=8x\) B. \(y^2=4x\) C. \(y^2=x\) D. \(y^2=2x\)