Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoài Anh

1)Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ trong những câu thơ sau:

Lúc vui biển hát,lúc buồn biển lặng,lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.

Biển như người khổng lồ,nóng nảy,quái dị,gọi sấm,gọi chớp.

Biển như trẻ con nũng nịu dỗ dành,khi đùa,khi khóc.

 

Lùn Tè
23 tháng 12 2017 lúc 20:01

Phép tu từ : nhân hóa , so sánh

tác dụng .......................................................

nguyễn hữu huy
23 tháng 12 2017 lúc 20:06

cau a sử dụng điệp từ tác dụng nói lên có khi vui có khi buồn có khi suy nghĩ về cảnh biển

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
23 tháng 12 2017 lúc 20:10

Điệp từ lúc giúp câu văn trở nên sinh động . Phép nhân hóa làm cho Biển trở nên cần gũi với con người

Phép nhân hóa làm cho Biển trở nên cần gũi với con người

Phép nhân hóa làm cho Biển trở nên cần gũi với con người

Phạm  Thị  Thùy
23 tháng 12 2017 lúc 21:07

Lúc vui biển hát,lúc buồn biển lặng,lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.

- Câu trên đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa "biển - hát, buồn, suy nghĩ, mơ mộng, dịu hiền". Nhờ sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa tác giả đã làm cho lời thơ, văn trở nên gần gũi hơn. Tác giả đã khắc họa nên cái vẻ đẹp của biển, khiến cho biển cũng giống như con người: đẹp đẽ, lúc vui, lúc buồn, biết suy nghĩ, thơ mộng và dịu hiền. Những tính chất, sự việc đó cũng được tác giả làm trở nên dễ thương, tươi đẹp hơn. Bên cạnh đó, vẻ đẹp thơ mộng, đáng yêu của biển cũng được viết nên rất tinh tế

Biển như người khổng lồ,nóng nảy,quái dị,gọi sấm,gọi chớp.

- Phép tu từ đã được tác giả sử dụng trong câu trên là so sánh "Biển như người khổng lồ" và phép nhân hóa "biển - nóng nảy, quái dị, gọi (sấm, chớp). Bằng ngòi bút tinh tế của mình và sự thành công trước các biện pháp tu từ tác giả đã làm cho việc miêu tả biển trở nên dễ dàng mà sinh động. Tác giả đã ví biển như người khổng lồ, hình ảnh này khiến biển càng trở nên to lớn, mênh mông hơn. "Nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp" là những từ ngữ mà tác giả dùng để nhân hóa biển và những từ ngữ đó đã khiến cho hình ảnh biển trở nên đẹp và có hồn hơn  

Biển như trẻ con nũng nịu dỗ dành,khi đùa,khi khóc.

- Ở câu này tác giả đã dùng biện pháp tu từ so sánh "Biển như trẻ con" và phép nhân hóa "nũng nịu, dỗ dành, khi đùa khi khóc". Biện pháp so sánh đã khiến biển k  phải là dữ dội, hùng mạnh, bao là mà chỉ là như một đứa trẻ con tinh nghịch. "Nũng nịu, dỗ dành, khi đùa khi khóc" - thật giống với tính cách hồn nhiên ngây thơ của một đứa trẻ con - biển cũng được tác giả khắc họa lên bằng ngòi bút tinh tế của mình. Nó đã khiến lời thơ câu chữ càng thêm hay hơn, gợi cảm hơn


Các câu hỏi tương tự
Nam Cung Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
Ngânn
Xem chi tiết
Ngânn
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
lê thủy tiên
Xem chi tiết
 Bảo Ngọc ( I ❤U)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Anh cfm VN
Xem chi tiết