\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}}\)
(x - 3)(x - 5) < 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-5=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0+3\\x=0+5\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=5\end{cases}}\)
Ta xét 3 trường hợp:
x < 3 (TH1)
3 < x < 5 (TH2)
x > 5 (TH3)
Đối với TH1 thì nếu x < 3 thì ta cho x = 2
Thay x = 2 vào, ta có:
(2 - 3)(2 - 5)
= (-1)(-3)
= 3
Vì 3 > 0 nên TH1 bị loại
Đối với TH2 thì nếu 3 < x < 5 thì ta có x = 4
Thay x = 4 vào, ta có:
(4 - 3)(4 - 5)
= 1 . (-1)
= -1
Vì -1 < 0 nên TH2 sẽ chọn
Đối với TH3 thì nếu x > 5 thì ta cho x = 6
Thay x = 6 vào, ta có:
(6 - 3)(6 - 5)
= 3 . 1
= 3
Vì 3 > 0 nên TH3 bị loại
Vậy x = 4
Vũ như mai sai r nếu x - 3 và x -5 cùng < 0 thì tích của nó sẽ >= 0 đó
Phải làm thế này nè
\(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\Leftrightarrow\left(x-3\right)và\left(x-5\right)\) không cùng dấu
\(\hept{\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5>0\end{cases}}\end{cases}}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3< x< 5\\\varphi\end{cases}}}\)
Nếu \(x\in N\) thì x =4
Nếu \(x\in Q\) thì nhiều lắm