Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
NGUYEN PHUC TOAN

 1:


Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 2:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 3:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:


Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:


Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:

Ảnh ảo không chụp ảnh được.

Ảnh ảo bé hơn vật.

Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.

Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.

Câu 6:


Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

Gương phẳng và gương cầu lồi.

Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Gương cầu lõm và gương phẳng.

Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 7:


Nguồn sáng có đặc điểm gì?

Chiếu sáng các vật xung quanh.

Tự nó phát ra ánh sáng.

Phản chiếu ánh sáng.

Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 8:


Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?

Vị trí 3

Vị trí 4

Vị trí 1

Vị trí 2

Câu 9:


Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương  với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 4). Khi đó, góc hợp bởi giữa tia IJ và gương  có giá trị bằng:

Câu 10:


Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

Die Devil
24 tháng 10 2017 lúc 16:44

Lên h nha bn

Nguyên Thị Hương Giang
24 tháng 10 2017 lúc 16:54

thì ko có buổi đêm

Nguyễn Xuân Toàn
18 tháng 11 2017 lúc 16:02

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.


Các câu hỏi tương tự
MINH PHUONG
Xem chi tiết
Tôi muốn gặp bạn
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc
Xem chi tiết
Vân Sarah
Xem chi tiết
Vân Sarah
Xem chi tiết
Trần Sỹ Bảo
Xem chi tiết
ko có gì cả
Xem chi tiết
Đinh Tấn Quốc
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết