Cho hình vuông ABCD cạnh a và điểm N trên cạnh AB. Gọi E là giao điểm của tia CN cắt tia DA. Từ điểm C, ta kẻ tia Cy vuông góc với CE cắt tia AB tại F. Gọi độ dài đoạn BN bằng x.
a/ Tính diện tích tứ giác ACFE theo a và x ?
b/Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác ACFE gấp 3 lần diện tích hình vuông ABCD ?
Cho hình vuông ABCD cạnh a và điểm N trên cạnh AB. Gọi E là giao điểm của tia CN cắt tia DA. Từ điểm C, ta kẻ tia Cy vuông góc với CE cắt tia AB tại F. Gọi độ dài đoạn BN bằng x.
a/ Tính diện tích tứ giác ACFE theo a và x ?
b/Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác ACFE gấp 3 lần diện tích hình vuông ABCD ?
Cho hình vuông ABCD. Điểm M thuộc cạnh AB(M khác A và B). Tia CM cắt tia DA tại N. Vẽ Cx vuông góc với CM và cắt tia AB tại E. Gọi H là trung điểm của đoạn NE. Tìm vị trí của điểm M trên cạnh AB để diện tích tứ giác NACE bằng 15/8 diện tích hình vuông ABCD.
Câu 4. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4. Gọi P là trung điểm của AD, Q là điểm trên cạnh AB sao cho AQ = 2√3. Cho điểm M di động trên đoạn thẳng PQ. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng MC + MD.
Câu 5. Cho tam giác ABC, đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Góc xHy = 90 độ. Di động sao cho Hx cắt AB tại M và Hy cắt AC tại N. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài MN và diện tích tam giác HMN
Bài 1 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm . Chứng minh rằng : 4 đỉnh của hình vuông ABCD cùng nằm trên 1 đường tròn . Hãy tính bán kính đường tròn đó
Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC . Vẽ đường tròn tâm O , bán kính BC , nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E
a)CMR: CD vuông góc với AB , BE vuông góc với AC
b) gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc BC
Bài 3:Cho hình thang ABCD , AB//CD, AB<CD , có góc C=góc D=60 độ , CD=2AD . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Tính diện tích đường tròn đó biết CD=4cm
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE , EB, BC, CD. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
1/ Tính
a/ \(5\sqrt{\left(-2\right)^4}\)
b/ \(2\sqrt{\left(-5\right)^6}+3\sqrt{\left(-2\right)^8}\)
2/cho hình vuông ABCD, I là trung điểm A và B. DI và CB cắt nhau tại K. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DI, đường thẳng này cắt BC tại L
a/ CMR DIL là tam giác cân
b/ 1/DI^2 + 1/DK^2 không thay đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
1 Hình vuông ABCD có cạnh AB=a. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh CD ta lấy điểm N sao cho khoảng cách từ đó đến đường thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng DN. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, CN, MN
2 Cho tam giác vuông ABC vuông tại B có AB=3a, BC=4a. Ta dựng tam giác ACD vuông cân tại D sao cho D khác phía với B đối vớ đường thẳng AC. Tính độ dài AD,BD
BÀI 1: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 1. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là giao điểm của AM và BD. Tính diện tích tứ giác MNDC.
BÀI 2 : Một đường tròn nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng 2,3358909 , sau đó nội tiếp trong hình tròn đó một hình vuông và quá trình đó cứ tiếp diễn như thế mãi. Nếu gọi Sn là tổng các diện tích của n hình tròn đầu tiên nội tiếp như thế. Tính S20.
BÀI 3: Cho các số \(u_1,u_2,u_3,...,u_n,u_{n+1},....\)thỏa mãn \(u_n+u_{n+1}=u_{n+2}\), \(n\ge1\)và \(u_2=3;u_{50}=30\). Tính giá trị của \(S=u_1+u_2+u_3+...+u_{48}\)
BÀI 4: Tính giá trị biểu thức: \(N=\frac{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)...\left(2008^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(1^4+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)...\left(2007^4+\frac{1}{4}\right)}\)
BÀI 5: Tìm các cặp số (x, y) nguyên dương nghiệm gần đúng của phương trình:
\(5x^5-20\left(72x-y\right)^2=16277165\)
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI! CHỈ TICK BẠN NÀO TRẢ LỜI TRƯỚC T2 (7/7/2017) THUI NHA!