Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyenthaiduong

1.Dầu mỏ ở đâu?

2.Bô-xít ở đâu ?

3.Sắt ở đâu ?

4.A-pa-tít ở đâu ?

Lương Gia Phúc
4 tháng 6 2018 lúc 9:35

- than (Quảng Ninh)
- sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh)
- a-pa-tít (Lào Cai)
- dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu)

Nguyễn Võ Anh Minh
4 tháng 6 2018 lúc 9:35

cuc cuc

Lương Gia Phúc
4 tháng 6 2018 lúc 9:36

ak mà bô-xít ở tây nguyên nha

nguyenthaiduong
4 tháng 6 2018 lúc 9:38

Cảm ơn bạn nhiều

thu hien
4 tháng 6 2018 lúc 9:39

1.Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu mỏ tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất.

2.Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/)[1] là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn. Quặng bô xít phân bố chủ yếu trong vành đai xung quanh xích đạo đặc biệt trong môi trường nhiệt đới. Từ bôxit có thể tách ra alumina (Al2O3), nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân, chiếm 95% lượng bôxít được khai thác trên thế giới. 

3.Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26. Nằm ở phân nhóm VIIIB chu kỳ 4. Sắt là nguyên tố có nhiều trên Trái Đất, cấu thành lớp vỏ ngoài và trong của lõi Trái Đất. Sắt, Côban (Co) và Niken (Ni) được biết là 2 nguyên tố cuối cùng có thể tạo thành qua tổng hợp ở nhân sao (hình thành qua phản ứng hạt nhân ở tâm các vì sao) mà không cần phải qua một vụ nổ siêu tân tinh hay các biến động lớn khác. Do đó sắt và Niken khá dồi dào trong các thiên thạch kim loại và các hành tinh lõi đá (như Trái Đất, Sao Hỏa).

4.

Apatit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp apatite /apatit/),[2] còn được viết là a-pa-tít,[2] là một nhóm các khoáng vật phosphat bao gồm hidroxylapatit, floroapatit và cloroapatit. Các loại apatit này được gọi tên do trong thành phần tinh thể của chúng có chứa các ion OH-, F- và Cl-. Công thức chung của apatit thường được biểu diễn theo dạng nhóm thành phần như Ca5(PO4)3(OH, F, Cl), hoặc theo công thức riêng của từng loại khoáng vật riêng lẻ tương ứng như: Ca5(PO4)3(OH), Ca5(PO4)3F và Ca5(PO4)3Cl.

Hidroxylapatit là thành phần chủ yếu tạo thành men răng. Floroapatit có khả năng chống lại sự tấn công của axit tốt hơn hidroxylapatit, vì vậy trong thành phần của kem đánh răng có chứa một lượng các ion flo dưới dạng natri florua hoặc natri monofloroapatit.

Ở Việt Nam, quặng apatit Lào Cai được khai thác chủ yếu để chế tạo phân bón cho nông nghiệp. Quăng apatit Lào Cai giàu hàm lượng P2O5 được nhà máy Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao sử dụng để sản xuất phân bón. Loại có hàm lượng P2O5 nghèo hơn được sử dụng để làm phân lân nung chảy và loại quặng nghèo có hàm lượng P2O5 dưới 18% được sử dụng để tuyển nổi làm giàu tại Nhà máy Tuyển quặng apatit ở Lào Cai. Sau khi tuyển nổi, hàm lượng quặng tinh P2O5 đạt trên 32% cũng được sử dụng để sản xuất phân bón. Một lượng nhỏ quặng apatit tại Lào Cai cũng được sử dụng trực tiếp để sản xuất phốt-pho vàng.

Chúc bạn hok tốt nha!

Nguyệt
4 tháng 6 2018 lúc 9:54

đây không phải môn tiếng việt đâu bạn

Nguyễn Đình Minh Tuấn
8 tháng 5 2022 lúc 14:59

- Dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu)
-Bô xít  (Đăk Nông)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh)
- A-pa-tít (Lào Cai)


Các câu hỏi tương tự
Uchiha Sarada
Xem chi tiết
Lò Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
NGO NGOC PHUONG UYEN
Xem chi tiết
vysongao
Xem chi tiết
nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Yume Subaru
Xem chi tiết
Nguyen ha ngoc anh
Xem chi tiết
KIM SO HYUN
Xem chi tiết