Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.
Nêu một số nét khái quát về quá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời của Tần Thủy Hoàng.
6. Vì sao Nho gia được giai cấp thống trị Trung Quốc đề cao ?
A. Tư tưởng Nho gia có lợi cho giai cấp thống trị.
B. Đề cao vai trò của người cha trong gia đình.
C. Tư tưởng Nho gia đề cao quan hệ thầy- trò.
D. Xác lập trật tự phong kiến.
-Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng
-Xây dựng được đường thời gian từ nhà Hán,Nam-Bắc triều đến nhà Tùy
-Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc
âu 4. Đâu là tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc?
A. Kinh Thi. B. Li tao. C. Cửu Ca. D. Thiên vấn.
Câu 5. Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng
A. thiên niên kỉ IV TCN. B. thiên niên kỉ III TCN.
C. thế kỉ IV TCN. D. thế kỉ III TCN.
Kinh tế chủ đạo Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã
4. Năm 230 TCN, Tần Doanh Chính tấn công đánh chiếm nước Hàn, sau đó lần lượt chiếm các nước. Năm 221 TCN Tần Doanh Chính đã hoàn toàn thống nhất Trung Quốc. Theo em, Tần Doanh Chính mất bao nhiêu năm để thống nhất Trung Quốc?
A. 7 năm B. 9 năm C. 11 năm D. 12 năm
Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:
A. Tư sản và vô sản. C. Thống trị và bị trị.
B. Người giàu và người nghèo. D. Địa chủ và nông dân.
Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ.
B. Trường Giang. D. Ơ- phrát.
Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :
A. Thiên hoàng. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Pha-ra-ông.
Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.
C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:
A. Pha-ra-ông. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Thiên hoàng.
Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ và Ơ-phrát.
B. Trường Giang và Hoàng Hà . D. Hằng và Ấn.
Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:
A. Giấy Pa-pi-rút. C. Thẻ tre.
B. Mai rùa. D. Đất sét.
Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?
A. Tượng Nhân sư C. Cổng I-sơ-ta
B. Vườn treo Ba-bi-lon D. Khu lăng mộ Gi-za.
Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:
A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
Câu 21: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:
A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.
B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.
D. Sự phân biệt chủng tộc.
Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập. C. Lưỡng Hà.
B. Hi Lạp. D. Ấn Độ.
Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo.
B. Nho giáo và Phật giáo.
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.
D. Nho giáo và Đạo giáo.
mọi người giúp mk với ạ
Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
a.Trên lưu vực các dòng sông lớn
b. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
c. Trên các đồng bằng
d. Trên các cao nguyên.