Đâu không phải là nhân tố tác động đưa tới sự thành lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Nhu cầu hợp tác cùng phát triển giữa các nước
B. Hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực
C. Xu thế liên kết khu vực
D. Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ
ft
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc Mĩ và Liên Xô chấm dứt "chiến tranh lạnh"?
Do chạy đua vũ trang quá tốn kém.
Do nhu cầu hợp tác giữa Mĩ và Liên Xô.
Do sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
Do xu thế toàn cầu hóa
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, sau “Chiến tranh lạnh” các nước ra sức điều chỉnh chiến lược
A. lấy quân sự làm trọng điểm.
B. lấy chính trị làm trọng điểm.
C. lấy kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, sau “Chiến tranh lạnh” các nước ra sức điều chỉnh chiến lược
A. lấy quân sự làm trọng điểm.
B. lấy chính trị làm trọng điểm.
C. lấy kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là gì?
A. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.
B. Xu thế đối đầu giữa các nước lớn.
C. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
D. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường sức mạnh kinh tế quân sự.