. Em hãy cho biết ý kiến dưới đây là đúng ?
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì là công dân Việt Nam.
- Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam.
- Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam là công dân Việt Nam.
- Trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai là công dân Việt Nam.
Người nào dưới đây được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật Việt Nam?
A. Người có quốc tịch Việt Nam
B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam
C. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài
D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam
Hellp me :<
Người nào sau đây đc hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật Việt nam
A. Người có quốc tịch VN
B. Người đang sống và làm việc tại VN
C. Người đã thôi quốc tịch VN, sinh sống ở nước ngoài
D. Người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại VN
Câu 19: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam?
A. Người có quốc tịch Việt Nam.
B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
D. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
Em hãy tìm và kể tên những nhân tài trên đất nước mang quốc tịch Việt Nam đang sống và làm việc ở nước ngoài
Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.
Câu 2. Công dân là người dân của
A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện.
Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật đất đai.
B. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật trẻ em.
Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
A. Ba nhóm cơ bản. B. Bốn nhóm cơ bản.
C. Sáu nhóm cơ bản. D. Mười nhóm cơ bản.
Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền
A. sống còn của trẻ em. B. phát triển của trẻ em.
C. tham gia của trẻ em. D. bảo vệ của trẻ em.
Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?
A. Quyền được khai sinh. B. Quyền nuôi dưỡng .
C. Quyền chăm sóc sức khỏe. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?
A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ.
C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn.
Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Câu 10: Điền từ, cụm tự còn thiếu vào dấu .... để hoàn thiện khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? (1 điểm)
A. Quyền cơ bản của Công dân là những(1)............................... cơ bản mà người công dân (2)......................... và được pháp luật bảo vệ.
B. Nghĩa vụ cơ bản của Công dân là (3)..................... mà Nhà nước bắt buộc Công dân phải (4)........................ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Câu 11: Điền vào chỗ chấm. (…) để hoàn thành các khái niệm sau:
a/ ........................................là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
b/ ......................................là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định.
Câu 12: Nối một nội dung ở cột I sao cho phù hợp với một nội dung ở cột II
I | II |
1. Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn | a. 111 |
2. Gọi cấp cứu y tế | b. 112 |
3. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em | c. 113 |
4. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự | d. 114 |
| e. 115 |
....1... nối với....... ....3... nối với.......
....2.. nối với....... ....4.. nối với.......
Câu 24: Trường hợp là Công dân Việt Nam?
A. Người Việt Nam sang công tác ở nước ngoài.
B. Người nước ngoài công tác dài hạn ở Việt Nam.
C. Người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Người nước ngoài đến Việt Nam du lịch.
Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam thì có phải công dân Việt Nam không?
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những trường hợp là công dân Việt Nam
a) Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. | |
b) Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. | |
c) Người nước ngoài đang công tác tại Việt Nam. | |
d) Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. | |
e) Người Việt Nam dưới 18 tuổi |