Đánh rơi số chẵn , nói chung là : 2 ; 4 ; 6 ; 8
Đánh rơi số chẵn , nói chung là : 2 ; 4 ; 6 ; 8
dòng nào dưới đây nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy:
A. Nối các từ trong 1 liên danh
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
Tiết 13 : Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc : TĐN số 5
BÀI TẬP
1. Kể đôi điều về nhạc sĩ vĩ đại người Đức Bét - tô - ven.
*............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Đọc kĩ TĐN số 5, hát và kết hợp đánh nhịp.
* Nhận xét TĐN số 5:
- Bài TĐN số 5 có bao nhiêu nốt trắng, bao nhiêu nốt đen?
- Có..........nốt trắng.
- Có..........nốt đen.
Trong nhịp lấy đà có bao nhiêu nốt nhạc, đó là những nốt gì?
- Nhịp lấy đà có..........nốt nhạc
Đó là những nốt.............................
Câu 1: Thế nào là nhịp 4/4?Cho ví dụ.
Câu 2: Thế nào là nhịp lấy đà?Cho ví dụ.
Câu 3: Điền tên các nốt vào bài TĐN số 4(đô,rê,mi,fa,son,la,si)
viết 1 đoạn nhạc nhịp 3/4 giọng đô trưởng trong đó có sử dụng các hình nốt đã học; dấu lặng đơn,dấu lặng đen
ÂM NHẠC LỚP 7
GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP
BẠN NÀO GIẢI ĐƯỢC ĐÚNG YÊU CẦU MÌNH CHO 2 TICK NHA
Ngữ văn lớp 7 "Mẹ"
1,xác định thể thơ?Số khổ thơ?
2,chỉ ra các tiếng có chức năng gieo vần và ngắt nhịp trong bài thơ?
3,xác BPTT và nêu tác dụng?
4,Qua bài thơ này tác giả muón gửi gắm thông điệp gì?
trong lịch sử lớp 7:
1. em ấn tượng với triều đại nào nhất? vì sao?
2. trong các kế sách đánh giặc của các triều đại em ấn tượng với cách đánh giặc của triều đại nào nhất ? vì sao?
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ[1] thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca[2].
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường[3], song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương[4] là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. […]
Văn chương sẽ là hình dung[5] của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. […]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha[6]. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực[7] lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm[8] và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm[9] và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân[10] và đồng thời trong tâm linh[11] loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực[12] nào!…
a) Hãy tìm các câu bị động trong văn bản trên
b) Hãy tìm các câu liệt kê trong văn bản trên
Câu hỏi hay:
1.Con gì ăn than với lửa?
2.Cá gì mới cho vào nước đã chết đuối?
3.Chim gì không biết bay(ko phải chim cánh cụt)?
4.Cam gì to nhất?
5.Có hai con cua thi chạy,một con màu đỏ dài 10cm,một con màu xanh dài 5cm.Hỏi con nào về đích trước?Vì sao?
6.Chó màu đen gọi là chó gì?
7.Con mèo sợ nhất cái gì?
8.Trên máy bay có 500 viên gạch,rơi một viên hỏi còn mấy viên?
trong các trận đánh của cuộc khởi nghĩ lam sơn e thích trận đánh nào nhất vì sao
lịch sử lớp 7