Từ nhóm IV đến VIIA, tổng của hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố là
A. 4.
B. 7.
C. 3.
D. 8.
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Hợp chất của R với hidro là RH3. Hóa trị và số oxi hóa của R trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất lần lượt là
A. 3 và -3
B. 5 và -5
C. 5 và +5
D. 3 và +3
Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Công thức hợp chất khí của Z với H là
A. Z H 2 .
B. Z H 6 .
C. Z H 3 3.
D. Z H 4 .
1. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R . Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất, xác định cộng hóa trị của các nguyên tử trong các hợp chất.
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hãy cho biết hóa trị của R trong hợp chất với hidro
A. 5
B. 6
C. 3
D. 2
Nguyên tố R có hoá trị trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hidro lần lượt là a và b với a-b=6 hợp hợp chất khí hidro có R chứa 2,74% hidro về khối lượng xác định nguyên tố R
Cho Na(Z=11), Br(Z=35). a. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. b. Nêu tính chất (kl hay pk, hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hidro, công thức oxit cao nhất, công thức hidroxit tương ứng, công thức hợp chất khí với hiđro).
Nguyên tố A ở nhóm IVA, hợp chất khí với hidro là B, tỉ khối của B so với H2 là 8. Xác định A và công thức oxit cao nhất của A
Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hidro lần lượt là
A. III và III.
B. III và V.
C. V và V.
D. V và III.