Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trịnh Hoàng Đông Giang

1. với p là số nguyên tố p>3 CMR: p2 -1 chia het cho 24

2.CMR: a.32n+1 + 22n+2 chia het cho 7

           b. mn(m4-n4) chia hết cho 30

 

 

 

Phước Nguyễn
14 tháng 2 2016 lúc 22:29

\(2b.\)  

Với mọi  \(m;n\in Z\), ta có:

\(mn\left(m^4-n^4\right)=mn\left[\left(m^4-1\right)-\left(n^4-1\right)\right]=mn\left(m^4-1\right)-mn\left(n^4-1\right)\)

\(\text{*)}\) Xét  \(mn\left(m^4-1\right)=mn\left(m^2-1\right)\left(m^2+1\right)\)

                                         \(=mn\left(m^2-1\right)\left[\left(m^2-4\right)+5\right]\)

                                         \(=mn\left(m^2-1\right)\left(m^2-4\right)+5mn\left(m^2-1\right)\)

             \(mn\left(m^4-1\right)=mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)+5mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Vì  \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)  là tích của  \(5\)  số nguyên liên tiếp nên \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)  chia hết cho  \(2;3\)  và  \(5\) 

Mà \(\left(2;3;5\right)=1\)  

Do đó,  \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)  chia hết cho  \(2.3.5=30\)  \(\left(1\right)\)

Mặt khác,  \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)  chia hết cho  \(6\)  (tích của  \(3\)  số nguyên liên tiếp)

         nên  \(5mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)  chia hết cho  \(30\)  \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\) , suy ra  \(mn\left(m^4-1\right)\)  chia hết cho  \(30\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Tương tự, ta cũng chứng minh \(mn\left(n^4-1\right)\)  chia hết cho cho  \(30\)  \(\left(\text{**}\right)\)

Từ  \(\left(\text{*}\right)\)  và  \(\left(\text{**}\right)\)  suy ra  \(mn\left(m^4-n^4\right)\)  chia hết cho  \(30\)  với mọi  \(m;n\in Z\)

 

Phước Nguyễn
14 tháng 2 2016 lúc 22:59

Đề câu  \(a.\)  sai rồi nha bạn! 

Ví dụ, với  \(n=2\)  thì  \(3^{2.2+1}+2^{2.2+2}=3^5+2^6=307\)  không chia hết cho  \(7\)  (vô lí)

Hiển nhiên, với công thức tổng quát  \(3^{2n+1}+2^{2n+2}\)  sẽ không chia hết cho  \(7\)  với \(n=2\)

                                                   \(-------------\)

\(a.\)  \(3^{2n+1}+2^{n+2}=3^{2n}.3+2^n.2^2\)  

                                   \(=9^n.3+2^n.4\)

                                   \(=9^n.3-2^n.3+2^n.3+2^n.4\)

                                  \(=3\left(9^n-2^n\right)+2^n\left(3+4\right)\)

                                  \(=3\left(9^n-2^n\right)+2^n\left(3+4\right)\)

                                  \(=3\left(9-2\right)\left(9^{n-1}+9^{n-2}.2+9^{n-3}.2^2+...+2^{n-1}\right)+7.2^n\)

     \(3^{2n+1}+2^{n+2}=3.7M+7.2^n\) 

Vì  \(3.7M\) chia hết cho  \(7\)  và  \(7.2^n\)  chia hết cho  \(7\)  nên  \(3.7M+7.2^n\)  chia hết cho  \(7\)

Vậy,  \(3^{2n+1}+2^{n+2}\)  chia hết cho  \(7\)

 

Nguyễn VĂn Chiến
24 tháng 12 2017 lúc 19:38

Phước nguyễn nói đúng đấy. Mình cũng làm câu này rồi


Các câu hỏi tương tự
Trịnh Hoàng Đông Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Thu Quyên
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Thanh
Xem chi tiết
thành piccolo
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Le Thi Kim Anh
Xem chi tiết