Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Admin (a@olm.vn)

1. Vì sao Vũ Nương lại phải chết oan khuất?

2. Từ cái chết của Vũ Nương, em có cảm nhận gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?

Nguyễn Tuấn Anh
10 tháng 5 2021 lúc 11:32

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản về chuyện cái bóng khiến Trương Sinh mắng nhiếc đánh đuổi Vũ Nương đi.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do trong xã hội phong kiến người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu oan khuất , bất hạnh , trong xã hội phong kiến họ ko được bênh vực , tai họa cá thể dáng xuống đâu họ bất cứ lúc nào vì nhưng lý do ko đâu , số phận của họ mong manh như chiếc bóng 

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dung
10 tháng 5 2021 lúc 11:38

1) Nguyên nhân gây  ra cái chết của Vũ Nương : 

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2) Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ là : họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

Khách vãng lai đã xóa
Đình Tuệ Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 11:46

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tâm Anh
10 tháng 5 2021 lúc 12:03

1 Khi Trương Sinh từ miền xa chiến trường trở về nghe lời con nhỏ về cái bóng nên đã đinh ninh là vợ thất tiết , nên đã mắng chửi và đánh đuổi nàng đi . Trương Sinh bỏ ngoài tai những lời phân trần của Vũ Nương , làng xóm biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua . Nàng bị dồn vào đường cùng , không lối thoát .Thất vọng , đau khổ , nàng đành gieo mình xuống bến Hoàng Giang để bày tỏ tấm lòng trong trắng của mình . Đây chính là cái chết đầy oan khuất của nàng Vũ Nương .

2. số phận của người phụ nữ ở chế độ phong kiến thật bất hạnh , đau khổ . Họ không được bênh vực trở che mà còn bị đối xử bất công vô lí .  Tai hoạ có thể giáng xuống đầu họ bất cứ lúc nào vì những nguyên cớ không đâu . Xã hội thời đó không có chỗ cho người phụ nữa đức hạnh được sống mà buộc họ phải tìm đến cái chết .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Trang
10 tháng 5 2021 lúc 12:14

1. -Nguyên nhân trực tiếp :

        + Do lời nói ngây thơ của bé Đản chứa nhiều dữ kiện đáng ngờ 

   -Nguyên nhân gián tiếp :

        + Tâm trạng của Trương Sinh không vui "cha về , bà mất lòng cha buồn khổ lắm rồi " 

        + Trương Sinh có tính đa nghi, cư xử hồ đồ độc đoán , phòng ngừa quá sức

        + Cuộc hôn nhân của Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng , xã hộ phong kiến nam quyền đã trao cho người đàn ông quá nhiều quyền lực trong gia đình .

2. -Từ cái chết của Vũ Nương em thấy được xã hội phong kiến nam quyền quá bất công tàn nhẫn , xã hội ấy đã cho người đàn ông và những kẻ giàu có quá nhiều quyền lực . Để rồi những người phụ nữ đức hạnh không được đối xử công bằng , không được bảo vệ , chở che , mà bị đối xử bất công , vô lý . Tai họa có thể giáng xuống đầu họ bất kì lúc nào vì những nguyên cớ không đâu . Số phận của họ mỏng manh như chiếc bóng . Cái chết của Vũ Nương đã bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa .

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 12:41
Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương: a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản. b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa) - Do người chồng đa nghi, hay ghen. - Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh. - Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu. - Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình. - Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng. 2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ: - Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh. - Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử). - Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà Giang
10 tháng 5 2021 lúc 12:48

1 Vũ Nương bị chét oan khuất vì 

+ Do lời nói ngây thơ của bé Đản

+Do tính cách của Trương Sinh quá đa nghi , cư xử một cách hồ đồ độc đoán 

+ Do xã hội phong kiến xem trọng người đàn ông trong gia đình , người phụ nữ không được lên tiếng để bảo vệ quan điểm của mình 

+Do cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh không bình đẳng 

2. Cái chết của Vũ Nương đã cho em thấy thân phận của người phụ nữ xưa là : họ phải chịu nhiều oan khuất , bất công , họ không được tôn trọng , không được lên tiếng để bảo vệ qun điểm của mình ;họ mang đầy đủ vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ truyền thống 

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thế Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 12:55

1.Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương

a)Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nó ngây thơ của bé Đản

b) Nguyên nhân gián tiếp:

-Do tính đa nghi, hồ đồ của Trương Sinh

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng của 2 người : Trương Sinh là " con nhà hào phú" còn Vũ Nương là "con kẻ khó, được nương tự nhà giàu". Trương Sinh mến vì dung hạnh, xin mẹ một trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân của hai người không hề bình đẳng và tự nguyện

- Do chiến tranh: Chính vì chiến tranh đã gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng

2.Thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng kông có quyền lên tiếng, làm chủ số phận của người khác mà phải chịu sự sắp đặt của người đàn ông

- Người phụ nữ bị đối xử một cách bất công vô lý, tai hoạ có thể giáng xuống đầu họ bất cứ lúc nào, số phận của họ mỏng manh như chiếc bóng

-Họ phải chịu cái chết oan khuất

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 13:34

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 14:23

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quang Thắng
10 tháng 5 2021 lúc 14:40
1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương: a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản. b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa) - Do người chồng đa nghi, hay ghen. - Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh. - Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu. - Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình. - Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng. 2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ: - Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh. - Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử). - Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Cường
10 tháng 5 2021 lúc 15:17

1-vì do sự độc đoán hồ đồ của Trương Sinh sau khi nghe lời con nhỏ về chiếc bóng lên nghi oan và đã khiến Vũ nương dồn tới đường cùng là cái chếtvaf còn sâu xa hơn là chính xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công thối nát xã hội đồng tiền một xã hội nam quyên

2em thấy người phụ nữ thời xưa thật đáng thương họ phải chịu những nỗi oan ,những sự đau khổ do gia đình và xã hội gây ra,một nơi không có chỗ cho những người phụ nữ đức hạnh mỏng manh

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến Chi
10 tháng 5 2021 lúc 15:20

Vũ Nương phải chết oan khuất vì :

- Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản

- Nguyên nhân gián tiếp : 

+ Do chồng của nàng là Trương Sinh đa nghi ít học lại hay ghen

+ Thái độ vũ phu , vô lí , hồ đồ của Trương Sinh

+ Do cuộc hôn nhân không bình đẳng , không xuất phát từ tình yêu 

+ Xã hội phong kiến hà khắc , người phụ nữ không có tiếng nói trong gia đình , quyền hành nằm hết trong tay người đàn ông 

+ Chiến tranh phi nghĩa cũng là nghuyên nhân gây ra sự hiểu lầm mất tin tưởng giữa hai vợ chồng Vũ Nương

Thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến :

- Họ là những người phụ nữ đức hạnh , đẹp người đẹp nết 

- Họ phải chịu nhiều lễ giáo hà khắc , họ thấp cổ bé họng , số phận của họ không tự họ quyết định được mà bị người khác định đoạt

- Xã hội phong kiến đó không có chỗ cho người phụ nữ đức hạnh được sống , họ phải chịu nhiều bất hạnh khổ đau , không được bênh vực chở che và phải chịu cái chết đầy oan nghiệt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 21:47
- Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương: a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản. b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa) - Do người chồng đa nghi, hay ghen. - Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh. - Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu. - Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình. - Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng. 2 Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ: - Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh. - Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử). - Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Khánh Linh
15 tháng 5 2021 lúc 22:18

Vũ Nương chết oan khoất vì 

a) nhuyên nhân trực tiếp : do lời nói của bé Đản

b)nguyên nhân gián tiếp :

-Do tâm trạng của Trương Sinh khi đi lính trở về có phần nặng nề vì mẹ đã mất

-Do tính đa nghi , phòng ngừa vợ quá mức , không phân tích lời con nói

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tâm Nguyện
20 tháng 5 2021 lúc 10:19

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

                   
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tâm Như
26 tháng 6 2021 lúc 16:11

1 vũ nương phải chết oan khuất vì một câu nói vui của trẻ con ( nhân vật Đản) . Trương Sinh đã tưởng vợ mình đã đi ngoại tình thật và không chịu nghe bất cứ lời giải thích nào từ nàng mà đi tin vào chỉ một câu nói của một đứa trẻ 

2 từ cái chết của vũ nương em cảm nhận được rằng trong thời kì phong kiến xưa vẫn còn bất công đối với những người phụ nữ , những người phụ nữ thường không có tiếng nói trong xã hội và phải chịu đựg nhiều oan ức

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Trường
12 tháng 9 2021 lúc 22:26

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 9 2021 lúc 22:44

1. Vũ Nương phải lựa chọn cái chết oan khuất vì :
- chiến tranh phong kiến chia rẽ lứu đôi, tạo điều kiện cho tính đa nghi của Trương Sinh bị đẩy lên đến đỉnh điểm khiến chiếc bóng trở thành bằng chứng cho sự thất tiết trong suy nghĩ Trương Sinh.
- Sự bất công của xã hội phong kiến, cuộc hôn nhân của 2 người đã thiếu niềm tin ngay từ đầu, có tính chất bán mua, khiến cho tiếng nói của Vũ Nương ko có giái trị.
- Chế dộ Nam quyền hà khắc, người phụ nữ bị tước hết quyền lợi, quyền được hạnh phúc.
2. Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
+ bị coi rẻ, bị tước mất hạnh phúc
+ không có tiếng nói
+ đau khổ, đáng thương

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Nhật Minh
13 tháng 9 2021 lúc 0:44

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú" học vấn thấp , còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu, thực chất là một cuộc mua bán.

- Do định kiến cổ hủ : người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Văn Hoàng Sơn
13 tháng 9 2021 lúc 17:46

1)Bởi vì Trương Sinh tin vào lời của đứa con ba tuổi mà ghen tuông nghĩ Vũ Nương ngoài tình và không tin vào những gì nàng nói nên nàng đã gieo gieo mình xuống sông và chết oan khuất

2)Người phụ nữ thời phong kiến không có địa vị trong xã hội luôn luôn phải chịu những tủi nhục những sự khinh miệt từ việ trọng nam khinh nữ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 20:46

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Thanh Hằng
13 tháng 9 2021 lúc 23:19

1. 
-Do chiến tranh phong kiến chia rẽ lứa đôi, tạo điều kiện cho tính đa nghi của Trương Sinh bị đẩy lên đỉnh điểm khiến chiếc bóng yêu thương trở thành bằng chứng thất tiết trong suy nghĩ của Trương Sinh. 
-Sự bất công của xã hội phong kiến, cuộc hôn nhân của Vũ Nương là Trương Sinh vốn là cuộc hôn nhân đã thiếu lòng tin ngay từ đầu, là cuộc hôn nhân có tính chất bán- mua, khiến cho tiếng nói của Vũ Nương không có giá trị.
-Chế độ nam quyền hà khắc, người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị tước hết quyền lợi, bị tước hết những nhu cầu mưu sinh. 
2. 
Xã hội phong kiến là một xã hội bất công với những định kiến giai cấp, định kiến tư tưởng, tàn bạo với người phụ nữ, đó là nơi mà người phụ nữ không có quyền tự quyết định hạnh phúc của mình.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Quỳnh Như
14 tháng 9 2021 lúc 20:33

       Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

        Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Thảo
14 tháng 9 2021 lúc 21:16

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bảo Nguyên
15 tháng 9 2021 lúc 21:37

1.-Vì Vũ Nương bị Trương Sinh đem lòng đố kị,niềm tin vào cô bị lung lay chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản

-Vì bị ảnh hưởng bởi chế độ nam quyền thời xưa,do lễ giáo vô cùng thâm độc,tàn ác->Người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bảo vệ quan điểm.

-Do chiến tranh phi nghĩa->Tình cảm,niềm tin giữa 2 vợ chông dần rạn nứt

2.Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

-Là những người phụ nữ mang đầy đủ phẩm chất:xinh đẹp,đảm đang,thủy chung,yêu thương chông con,biết giữ lễ nghĩa;...

_Là những người bị thiệt nhất trong xã hội phong kiến:bị ảnh hưởng bởi lễ giáo hà khác,bị tước quyền tự do lên tiếng 

-Là những người chịu áp bức nặng nề nhất,phải sống trong oan ức,đau khổ,cô đơn,bất hạnh.

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
16 tháng 9 2021 lúc 20:39

1.Vũ nương chết do rất nhiều nguyên nhân, nguyên nhân đầu tiên là do lời nói ngây thơ của bé Đản chỉ vì một lời nói của con trẻ nhưng đã khiến cho gia điình tan vỡ. Nhưng bên cạnh đó nguyên nhân sâu xa hơn là do tính hay ghen của Trương Sinh khi nghe bá Đản nói vậy thì ko nghe VN giải thích mà ngay lập tức mắng chửi VN và đánh đập đuổi nàng đi trong cuộc hôn nhân của VN ko hề có sự bình đẳng TS chỉ mến VN vì dung hạnh. Đặc biêt hơn là trong xã hội phong kiến ngày xủa vố cùng khắc nghiệt nên gây ra cái chết cho VN.      

2.Thân phận của người phụ nữa ngày xưa vô cùng bất hạnh họ có tư dung tốt đẹp là một người phụ nữ công dung ngôn hạnh nhưng vì xã hội phong kiến hà khắc nên họ chỉ là những người thấp cổ bé họng từ nhưng điều đó mà đã đẩy họ vào một số phận đau thương

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh	Như
25 tháng 9 2021 lúc 13:47

1.Nguyên nhân gây ra cái chết của vũ nương :

+Nguyên nhân trước tiếp :do lời nói ngây thơ của bé đản

+Nguyên nhân gián tiếp: do tính hay ghen, đa nghi của chồng

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu	Hà
25 tháng 9 2021 lúc 20:08

Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

 Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức	Bình
25 tháng 9 2021 lúc 20:41

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu những lễ giáo hà khắc, là người thấp cổ bé họng không có quyền lên tiếng tự định đoạt cho thân phận mình, chịu bó buộc trong nhiều luật lệ như luật tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết