Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Quang Sang

1. Tính giá trị

a,\(D=\left[\frac{1}{2^2}-1\right]\left[\frac{1}{3^2}-1\right]\left[\frac{1}{4^2}-1\right]...\left[\frac{1}{100^2}-1\right]\)

b, Tìm \(x\inℤ\)biết :

\(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+\frac{x}{28}+\frac{x}{36}+\frac{x}{45}+\frac{x}{55}+\frac{x}{66}+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

c, Cho \(A=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{17}\)

So sánh A và B

2.a,Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Trên tia đối của tia BA lấy điểm I sao cho \(IM=a(a>0)\)

Tính IA + IB theo a

b, Trên đường thẳng xy lấy điểm A vẽ hai tia Az và At,trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là xy sao cho góc \(\widehat{yAz}=\frac{1}{2}\widehat{yAt}\). Tìm số đo góc \(\widehat{yAz}\)để góc \(\widehat{xAz}=3\widehat{xAt}\)

 

\(D=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

Nguyễn Linh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 18:10

1 b) Đặt A=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{66}+\frac{1}{78}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\)

=> \(A=\frac{2}{3}-\frac{2}{13}\)\(=\frac{20}{39}\)

Ta có: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+...+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

<=> \(x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{78}\right)=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x.\frac{20}{39}=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x=11\)

Nguyễn Linh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 18:51

\(B=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)\)

\(< \left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{12}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}\right)\)\(=3.\frac{1}{3}+3.\frac{1}{6}+3.\frac{1}{9}+3..\frac{1}{12}+3.\frac{1}{15}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=3\)

=> B<3

\(A=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}=1-\frac{1}{2011}+1-\frac{1}{2012}+1+\frac{2}{2010}=3-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2010}\)

\(>3-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}=3\)

=> A>3

Vậy A>3>B

Có thể chứng minh :

A>2,5>B 

... nhiều cách khác nữa 

Nguyễn Linh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 19:07

2a)  A M B I

Ta có: IA+IB=IB+AB+IB=AM+MB+2.IB=2.MB+2.IB=2(MB+IB)=2.MI=2.a

b)  A z y t x

Ta có: \(\widehat{yAt}+\widehat{tAx}=180^o\Rightarrow2.\widehat{yAz}+\frac{1}{3}.\widehat{zAx}=180^o\Rightarrow2.\widehat{yAx}+\frac{1}{3}.\left(180^o-\widehat{yAx}\right)=180^o\)

=> \(2.\widehat{yAx}+60^o-\frac{1}{3}.\widehat{yAx}=180^o\Rightarrow\frac{5}{3}\widehat{yAx}=120^o\Rightarrow\widehat{yAx}=72^o\)

Nguyễn Linh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 19:10

bài 2b Bắt đầu từ dấu suy ra thứ 2 em sửa góc yAx thành yAz giúp cô nhé :)))

Huỳnh Quang Sang
17 tháng 4 2019 lúc 19:14

Chỗ : \(2\cdot\widehat{yAz}+\frac{1}{3}\left[180^o-\widehat{yAz}\right]\)hả cô

Huỳnh Quang Sang
17 tháng 4 2019 lúc 19:59

P/S : Em làm bài ngoài câu trả lời :v những câu đó dễ nên em sẽ làm luôn :v mong cô nhận xét

1. Tính :

\(\left[\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\right]:\left[\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\right]\)

Ta có : \(\left[\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}\right]:\left[\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\underrightarrow{SC}\right]\)

Đặt biểu thức thứ 2 là số chia

\(SC=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\left[1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right]-2\left[\frac{1}{2}--\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-....-\frac{1}{100}\right]\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{100}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}=SBC\)

\(\Rightarrow SBC:SC=1\)

4.Chứng tỏ :

\(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+...+\frac{1}{50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

Ta có : \(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+...+\frac{1}{50}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}-\left[1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{25}\right]\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}-2\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}\right]\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)


Các câu hỏi tương tự
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
Chu Phương Thu
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
lê trần khánh linh
Xem chi tiết
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Lâm Thiên Hương
Xem chi tiết