Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Đông Quỳnh

1. Tìm các giá trị nguyên của n để biểu thức A = \(\frac{2n+5}{n-3}\) có giá trị là một số nguyên.

Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 15:31

A=\(\frac{2n+5}{n-3}\)=\(\frac{n-3+n+8}{n-3}\)=\(1+\frac{n+8}{n-3}\)=\(1+\frac{n-3+11}{n-3}\)=\(2+\frac{11}{n-3}\) Đk \(n\ne3\)

\(2\in Z\)nên \(\frac{11}{n-3}\in Z\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;11;-11\right)\)

+)\(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)(TM đk)

+)\(n-3=-1\Leftrightarrow n=2\)(TM đk)

+)\(n-3=11\Leftrightarrow n=14\)(TMđk)

+)\(n-3=-11\Leftrightarrow n=-8\)(TM đk)

Vậy x={4;2;14;-8} thì A\(\in\)Z

Trần Bảo Như
30 tháng 7 2018 lúc 15:36

ĐK: \(n\ne3\)

\(A=\frac{2n-5}{n-3}=\frac{2n-3-2}{n-3}=\frac{2n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}\)\(=2-\frac{2}{n-3}\)

Để \(A\inℤ\Leftrightarrow2-\frac{2}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{n-3}\inℤ\)\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\Leftrightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;2;6;0\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thành Quang
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Hogwarts và Harry Potter
Xem chi tiết
Akina Nana
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết