Áp suất tác dụng lên bộ áo lặn là:
\(p=d.h=10300.160=1648000(Pa)\)
Đổi : \(2,5 dm^2 = 0,025m^2\)
Áp lực tác dụng lên bộ kính lặn là:
\(F=p.S=1648000.0,025=41200(N)\)
=> Chọn \(A\)
Áp suất tác dụng lên bộ áo lặn là:
\(p=d.h=10300.160=1648000(Pa)\)
Đổi : \(2,5 dm^2 = 0,025m^2\)
Áp lực tác dụng lên bộ kính lặn là:
\(F=p.S=1648000.0,025=41200(N)\)
=> Chọn \(A\)
một thợ lặn đang lặn ở độ sâu 80m dưới mặt nước biển : a) tính áp suất cuảnuows biển tác dụng lên bộ áo lặn b) tính áp lực nước biển tác dụng lên tấm kính cửa nhìn trên bộ áo lặn. diện tích tấm kính là 2,5 dm^2 ( biết trọng lượng riêng của nước biển là 10.300N/m^3
Một người thợ lặn đang lặn ở độ sâu 60m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300
a. Tính áp suất của nước gây ra ở độ sâu đó.
b.Mặt nạ của chiếc áo lặn có diện tích 3
Câu 1 .Một tàu ngầm đang di chuyển ở độ sâu 150 m so với mặt nước biển. a, tính áp suất của nước biển tác dụng lên tàu ngầm biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
b, Tính áp lực của nước biển tác dụng lên tấm kính cửa kính của tàu ngầm , biết diện tích của tấm kính là 2,4m2
Câu 2 . Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm , vật lơ lửng khi vật được nhúng vào chất lỏng ?
Câu 3 . Nhà bạn A cách trường 4 km. Hàng ngày bạn A đều đi xe từ nhà lúc 6h10 đến trường lúc 6 giờ 45 phút ( Vào lớp )
a, Tìm vận tốc của bạn A
b, Sáng nay do xe hỏng phải sửa đến 6h20 phút bạn A mới từ nhà đi . Để đến trường đúng giờ thì bạn A phải đi với vận tốc bao nhiêu ?
Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30m so với mặt nước biển.Bỏ qua áp suất khí quyển. Tính:
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này ?
c) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 515000 N/m2 . Hỏi người thợ lặn đó nên lặn xuống độ sâu tối đa là bao nhiêu để được an toàn ?
Bài tập 4: Một thợ lặn đang lặn sâu 50m dưới mặt biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300 N/m3. Diện tích tấm kính lặn là 250cm2. Tính áp lực của nước biển tác dụng lên tấm kính.
Bài tập 5: Treo một vật vào lực kế đặt trong không khí thì lực kế chỉ 45N. Sau đó nhúng vật hoàn toàn trong nước (lực kế ở ngoài không khí) thì lực kế chỉ 35N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính thể tích của vật.
Bài tập 6: Treo một vật vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị 10N. Khi
nhúng chìm vật đó vào nước thì lực kế chỉ giá trị 5N. Tính độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng vào vật.
Một thợ lặn xuống độ sâu 15m so với mặt nước biển.
a/ Tính áp suất ở độ sâu ấy. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3
b/ Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 20cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện
Bài 4:Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300N/m3.
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy.
b)cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực của nước tác dụng lên diện tích này.
c) Biết áp suất tối đa mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800N/m2, hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn?
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10,300N/m3.
a.Tính áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn.
b.Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn.
Bài 3: Một thợ lặn xuống biển, áp kế người đó đeo chỉ 357000 Pa. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3
a/ Tính độ sâu mà người thợ lặn, lặn xuống.
b/ Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 25cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này
c/ Áp suất nước biển ở độ sâu trên tương ứng với cột dầu có độ cao bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3