Nếu bị mất trang 18 cũng là bị mất trang 17.
Nếu bị mất trang 32 nghĩa là cũng bị mất trang 31
………v.v………..
Như vậy quyển sách của Lâm bị mất tổng cộng 8 trang.
Vậy quyển sách đó còn lại: 120 – 8 = 112 trang.
Nếu bị mất trang 18 cũng là bị mất trang 17.
Nếu bị mất trang 32 nghĩa là cũng bị mất trang 31
………v.v………..
Như vậy quyển sách của Lâm bị mất tổng cộng 8 trang.
Vậy quyển sách đó còn lại: 120 – 8 = 112 trang.
Cho (O) bán kính R và AB là đg kính cố định của (O). d là tiếp tuyến của (O) tại B. MN là đg kính thay đổi của (O) sao cho MN ko vuông góc vs AB và ko trùng vs AB. Các đg thẳng AM và AN cắt d tại C và D. Gọi I là trung điểm của CD, H là giao của AI và MN khi MN thay đổi.C/m:
a, AM.AC ko đổi.
b, Tứ giác CMND nội tiếp.
c, H luôn thuộc một đg tròn cố định.
d, Tâm J của đg tròn ngoại tiếp tg HBI luôn thuộc đg thẳng cố định.
(Câu a và b mk đã lm đc, nhưng có thể sẽ là gợi ý cho hai câu kia nên mk vẫn đăng. Giúp mk nhé, mai mk đi học zùi.Cảm ơn )
Cho mk hỏi, có bạn nào năm nay lên lớp 9 (hơn càng tốt) ko? Nếu các bạn có thể, giúp mk một chút nhé!
có một điều rất hay là câu nào khó thì ko ai trả lời, nên hỏi xong, nửa năm sau vẫn ko biết làm
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước. Sau 1 giờ 30 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì được \(\frac{1}{5}\) bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu thì đầy bể? (Tính làm tròn kết quả đến phút)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
Trong mặt phẳng cho 13 điểm riêng biệt! Biết rằng chỉ có duy nhất 3 điểm thẳng hàng. Hỏi nếu lấy các điểm đó làm đỉnh của tam giác thì có thể vẽ được nhiều nhất bao nhiêu tam giác.
Một tam giác vuông có chu vi 72cm, hiệu độ dài giữa đường trung tuyến và đường cao ứng với cạnh huyền bằng 7cm. Diện tích tam giác đó là ………\(cm^2\).
2) Một tam giác vuông có chu vi 72cm, hiệu độ dài giữa đường trung tuyến và đường cao ứng với cạnh huyền bằng 7cm. Diện tích tam giác đó là ………\(cm^2\) .