Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trinh thien y

1. Hệ mặt trời là gì ?Em hãy cho biết vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.

Lê Quang Minh
27 tháng 10 2016 lúc 15:32

là thứ 3

nha

Lê Quang Minh
27 tháng 10 2016 lúc 15:31

Trái Đất là hành tinh thứ ba cách xa mặt trời

nha

Phuc Minh Nguyen
27 tháng 10 2016 lúc 15:46

TRÁI ĐẤT ĐỨNG THỨ 3 TRONG HỆ MẶT TRỜI 

trinh thien y
27 tháng 10 2016 lúc 16:48

Hệ mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải ngân hà

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vươngcó thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b] Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Trái Đất đứng thứ ba.

ngominhquan
25 tháng 11 2018 lúc 9:35

trái đất đứng thứ 3 trong hệ mặt trời nha 

yêu thầm.....
25 tháng 11 2018 lúc 9:44

hệ mặt trời là một hành tinh có mặt trời nằm ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của mặt trời.tất cả chúng đều được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

He mat troi co 8 hanh tinh trong do trai đất chiếm vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời 


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Kia Pham
Xem chi tiết
Quan Le
Xem chi tiết
Quan Le
Xem chi tiết
Lê Thiên Hương
Xem chi tiết
LÊ QUỐC CƯỜNG
Xem chi tiết
dohoangthai
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Nghĩa
Xem chi tiết