B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
Từ nhân nào k cùng nghĩa với các từ còn lại
A: nhân loại, nhân tài, nhân lực
B: nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
C: nhân công, nhân chứng, chủ nhân
D: nhân dân, quân nhân, nhân vật
Help me!!!!!
Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến
B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến
C. Đáp án khác: ..............
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến
B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến
C. Đáp án khác: ..............
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
9. Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
a- nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ
b- nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian
c- nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công
các từ đồng nghĩa với từ hiền[ trong câu"súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa"
a, hiền hòa, hiền hậu hiền lành
b, hiền lành nhân nghĩa , nhân đức thẳng thắn.
c, hiền hậu , hiền lành, nhân ái, trung thực
d,nhân từ, trung thành , nhân hậu, hiền hậu
Sếp các từ sau vào hai nhóm: Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa
Nhân hậu, nhân từ, độc ác, bạc ác, nhân đức, nhân ái, nhân nghĩa, nhân văn, tàn nhẫn, tàn bạo, phúc hậu, phúc đức, bất nhân, bạo tàn,hung hãn, thương người như thể thương thân
giúp mình với, mình đang cần gấp
Xếp các từ sau thành 2 nhóm : từ đồng nghĩa và trái ngĩa.
Nhân hậu, nhân từ, độc ác, bạc ác, nhân đức, nhân nghĩa, nhân ái, nhân văn, tàn nhẫn, tàn bạo, phúc hậu, phúc đức, bất nhân, bạo tàn, hung hãn, thương người như thể thương thân.
Các từ nhân hậu , nhân ái, nhân từ, nhân đức, thuộc nhóm từ nào ?
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
vì sao không thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa nhân dân, dân chúng, dân
làm thân nô lệ mà muốn xóa kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân , còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta
ai đúng và xong trước sẽ được tike