Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

1) Chứng minh đẳng thức $\left(1-\dfrac{5+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\right) \cdot \sqrt{3+2 \sqrt{2}}=-4$.
2) Rút gọn biểu thức $A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right): \dfrac{2}{x+\sqrt{x}-2}$ với $x>0 ; x \neq 1$.

 

Nguyễn Thu	Hiền
1 tháng 5 2022 lúc 17:13

1, vt : \(\left(1-\dfrac{5+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\right).\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

=\(\dfrac{\sqrt{2}+1-5-\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}.\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}+1}\)

=\(\dfrac{-4}{\sqrt{2}+1}.\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

=\(\dfrac{-4\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\)

=-4

2, A=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\div\dfrac{2}{x+\sqrt{x}-2}\)

=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{2}\)

=\(\left(\dfrac{x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\)

=\(\dfrac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{2}\)

=\(\dfrac{-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

Đào Thị Mộng	Huyền
1 tháng 5 2022 lúc 20:40

1. (1−5+√2√2+1)⋅√3+2√2=−4√2+1√(√2+1)2=−4(1−5+22+1)⋅3+22=−42+1(2+1)2=−4.

2. Với x>0;x≠1x>0;x≠1 ta có:
A=(√xx+√x−1√x−1):2x+√x−2A=(xx+x−1x−1):2x+x−2
⇔A=(√x√x(√x+1)−1√x−1):2(√x−1)(√x+2)⇔A=(xx(x+1)−1x−1):2(x−1)(x+2)
⇔A=−2(√x−1)(√x+1)⋅(√x−1)(√x+2)2⇔A=−2(x−1)(x+1)⋅(x−1)(x+2)2
⇔A=−(√x+2)√x+1⇔A=−(x+2)x+1. Vạyy với x>0;x≠1x>0;x≠1, ta có A=−(√x+2)√x+1A=−(x+2)x+1.


Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết