Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Thanh Tịnh

1) Cho\(\Delta ABC\)vuông cân tại A có trung tuyến AM.Lấy\(E\in BC\); BH _|_ AE tại H ; CK _|_ AE tại K.

CMR\(\Delta MHK\)vuông cân.

2) Cho tam giác ABC có 3 đường cao dài 4,12,a (\(a\in N\)).Tìm a

3) Tìm\(x\in Z\)thỏa mãn (x2 - 1)(x2 - 4)(x2 - 7)(x2 - 10) < 0

4) Tìm GTNN của\(A=|x-a|+|x-b|+|x-c|+|x-d|\)với a < b < c < d

5) Cho điểm O nằm trong tam giác ABC.Kẻ OM,ON,OP lần lượt vuông góc với BC,AC,AB tại M,N,P. CMR :

AP2 + BM2 + CN= AN2 + BP2 + CM2

Zeref Dragneel
1 tháng 12 2016 lúc 20:22

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

Trần Văn Thành
1 tháng 12 2016 lúc 16:55

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

Trần Văn Thành
1 tháng 12 2016 lúc 16:55

bài đó tương tự trên mạng

Phan Thanh Tịnh
1 tháng 12 2016 lúc 17:27

Trần Văn Thành chép trên mạng mà chưa chắc hiểu,còn thiếu sót nhiều nữa kia !

DOERMON
1 tháng 12 2016 lúc 17:54

vuông cân là sao

ZORO
1 tháng 12 2016 lúc 17:56

Khó quá

Nguyễn Thị Thúy Ngân
1 tháng 12 2016 lúc 17:57

có ai mún kb với mik ko?mik hết lượt kb r huhuhuhu....

Đại bàng địa ngục
1 tháng 12 2016 lúc 19:47

ai kết bạn với mình ko

phung thi lan
1 tháng 12 2016 lúc 20:10

Giúp mình với

Tìm năm bội của 3;-3 

natsu
1 tháng 12 2016 lúc 20:38

ko bt làm

Mal Phạm
1 tháng 12 2016 lúc 21:12

Taco;AM la duong cao suy ra goc HMK vuong

Ket hop suy ra MHK la tam gic vuong can

nidamonika
2 tháng 12 2016 lúc 19:32

do la hinh vuong can

Phan Thanh Tịnh
2 tháng 12 2016 lúc 20:47


B A C E H K M 1 1 2 3 1 2 1 2 3

\(\Delta ABC\)cân tại A có AB = AC ; AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao (1)

\(\Delta BHA\)vuông tại H có\(\widehat{B_1}+\widehat{BAH}=90^0\)\(\widehat{A_3}+\widehat{BAH}=90^0\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{A_3}\)

\(\Delta HBA,\Delta KAC\)vuông tại H,K có : BA = AC (cmt) ;\(\widehat{B_1}=\widehat{A_3}\)(cmt)

\(\Rightarrow\Delta HBA=\Delta KAC\)(cạnh huyền - góc nhọn) => AH = CK (2 cạnh tương ứng)

\(\Delta MAE,\Delta KCE\)vuông tại M (do (1)),K có :\(\hept{\begin{cases}\widehat{A_2}+\widehat{E_1}=90^0\\\widehat{C_2}+\widehat{E_2}=90^0\\\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\left(đđ\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{C_2}}\)

\(\Delta AHM,\Delta CKM\)có : AM = MC (AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên\(AM=\frac{BC}{2}\)\(MC=\frac{BC}{2}\)) ;

\(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\left(cmt\right);AH=CK\left(cmt\right)\)nên\(\Delta AHM=\Delta CKM\left(c.g.c\right)\)

=> MH = MK (2 cạnh tương ứng) (2) ;\(\widehat{M_1}=\widehat{M_3}\)(2 góc tương ứng) mà\(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=90^0\)\(\Rightarrow\widehat{M_3}+\widehat{M_2}=\widehat{HMK}=90^0\)(3).Từ (2) và (3),ta có đpcm.

2) Giả sử AB,AC,BC lần lượt là các đáy tương ứng với chiều cao 4,12,a thì 

\(AB=\frac{2S_{ABC}}{4};AC=\frac{2S_{ABC}}{12};BC=\frac{2S_{ABC}}{a}.\Delta ABC\)có :

\(AB+AC>BC\Leftrightarrow2S_{ABC}.\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\right)>2S_{ABC}.\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{1}{3}>\frac{1}{a}\Rightarrow3< a\left(1\right)\)

\(AB-AC< BC\Leftrightarrow2S_{ABC}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)< 2S_{ABC}.\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{1}{6}< \frac{1}{a}\Rightarrow6>a\left(2\right)\)

Từ (1),(2) và\(a\in N\Rightarrow a\in\left\{4;5\right\}\)

3) Để vế trái âm thì có 2 trường hợp : 3 số âm,1 số dương ; 3 số dương,1 số âm.Vì -1 > -4 > -7 > -10 nên ta có :

TH1 : x2 - 1 > 0 > x2 - 4 > x2 - 7 > x2 - 10 =>\(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)=> 1 < x2 < 4 mà x nguyên => Ko có giá trị x thỏa mãn

TH2 : x2 - 1 > x2 - 4 > x2 - 7 > 0 > x2 - 10 =>\(\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-10< 0\end{cases}}\)=> 7 < x2 < 10 mà x nguyên => x2 = 9 => x = -3 ; 3

Vậy x = - 3 ; 3

4) Bổ đề : Chứng minh\(|m|+|n|\ge|m+n|\)

Ta có :\(\left(|m|+|n|\right)^2=|m|^2+2|m||n|+|n|^2=m^2+2|mn|+n^2\)

\(|m+n|^2=\left(m+n\right)^2=m^2+2mn+n^2\)

\(|mn|\ge mn\Rightarrowđpcm\Rightarrow|m|+|n|+|p|\ge|m+n|+|p|\ge|m+n+p|\)

\(\Rightarrow|m|+|n|+|p|+|q|\ge|m+n+p|+|q|\ge|m+n+p+q|\).Dấu = xảy ra khi :

\(mn\ge0;\left(m+n\right)p\ge0;\left(m+n+p\right)q\ge0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m,n,p,q\ge0\\m,n,p,q\le0\end{cases}}\).Áp dụng cmt,ta có :

\(A=|x-a|+|x-b|+|x-c|+|x-d|=|x-a|+|x-b|+|c-x|+|d-x|\ge|c+d-a-b|\)

= c + d - a - b ( vì c > a ; d > b nên c + d - a - b > 0 + 0 = 0).Dấu = xảy ra khi :

\(\orbr{\begin{cases}x-a;x-b;c-x;d-x\ge0\\x-a;x-b;c-x;d-x\le0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\ge a;x\ge b;x\le c;x\le d\\a< b;c< d\end{cases}}\\x\le a;x\le b;x\ge c;x\ge d\end{cases}}\Rightarrow b\le x\le c}\)

Vậy Amin = c + d - a - b khi\(b\le x\le c\)

5) A B C O P N M

Áp dụng định lí Pi-ta-go với các tam giác vuông ở trên ,ta có :

AP2 + BM2 + CN2 = OA2 - OP2 + OB2 - OM2 + OC2 - ON2 (1)

AN2 + BP2 + CM2 = OA2 - ON2 + OB2 - OP2 + OC2 - OM2 (2)

Từ (1) và (2),ta có AP2 + BM2 + CN2 = AN2 + BP2 + CM2

                                     


Các câu hỏi tương tự
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Hồ Thị Hạnh
Xem chi tiết
vân nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Yến Vi
Xem chi tiết
Phan Đức Trí
Xem chi tiết
Mansaian
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Trịnh Hương Quỳnh
Xem chi tiết
Biokgnbnb
Xem chi tiết