Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tô Gia Áo

1). cho x,y >=1

CM:  \(x\sqrt{y-1}+y\sqrt{x-1}\le xy\)

2). cho tam giác ABC có 2 góc nhọn, H là trực tâm. K là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC.

CM: \(KH\times KA\le\frac{BC^2}{4}\)

Nguyễn Thiên Kim
15 tháng 7 2016 lúc 9:54

1) Áp dụng BĐT Cô-si dạng \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) cho 2 số dương \(y-1\)và 1

\(x\sqrt{y-1}=x\sqrt{1.\left(y-1\right)}\le x.\frac{1+y-1}{2}=\frac{xy}{2}\)(1)

Tương tự ta có \(y\sqrt{x-1}\le\frac{xy}{2}\)(2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta suy ra đpcm.

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow x=y=2}\)

nguyễn thị ngọc minh
15 tháng 7 2016 lúc 10:10

khó v cho đi

Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 7 2016 lúc 15:23

1 ) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có : 

\(x\sqrt{y-1}=x\sqrt{\left(y-1\right).1}\le\frac{x\left(y-1+1\right)}{2}=\frac{xy}{2}\)(1)

Tương tự : \(y\sqrt{x-1}\le\frac{xy}{2}\)(2)

Cộng (1) và (2) theo vế được : \(x\sqrt{y-1}+y\sqrt{x-1}\le xy\) (đpcm)

2) 

ABCKHL

Gọi BL là đường cao thứ hai kẻ từ B đến AC (L thuộc AC)

Ta có : \(\widehat{LBC}+\widehat{BCA}=\widehat{KAC}+\widehat{BCA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{LBC}=\widehat{KAC}\) (vì cùng phụ với góc BCA)

Xét hai tam giác : \(\Delta KBH\) và \(\Delta KAC\) có :

 \(\widehat{HKB}=\widehat{AKC}=90^o\)  ;  \(\widehat{HBK}=\widehat{KAC}\) (CMT)

\(\Rightarrow\Delta KBH~\Delta KAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{KH}{KC}=\frac{KB}{KA}\Rightarrow KH.KA=KB.KC\)

Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\) được : \(KB.KC\le\frac{\left(KB+KC\right)^2}{4}=\frac{BC^2}{4}\)

Vậy \(KH.KA\le\frac{BC^2}{4}\) (đpcm)

Siêu Xayda Huyền Thoại
16 tháng 7 2016 lúc 6:53

ngu người


Các câu hỏi tương tự
Bảo Vi
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Hài Ha Ha
Xem chi tiết
Sát thủ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Wan
Xem chi tiết
nguyen thi thu Thuy
Xem chi tiết