1) Áp dụng BĐT Cô-si dạng \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) cho 2 số dương \(y-1\)và 1
\(x\sqrt{y-1}=x\sqrt{1.\left(y-1\right)}\le x.\frac{1+y-1}{2}=\frac{xy}{2}\)(1)
Tương tự ta có \(y\sqrt{x-1}\le\frac{xy}{2}\)(2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta suy ra đpcm.
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow x=y=2}\)
1 ) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có :
\(x\sqrt{y-1}=x\sqrt{\left(y-1\right).1}\le\frac{x\left(y-1+1\right)}{2}=\frac{xy}{2}\)(1)
Tương tự : \(y\sqrt{x-1}\le\frac{xy}{2}\)(2)
Cộng (1) và (2) theo vế được : \(x\sqrt{y-1}+y\sqrt{x-1}\le xy\) (đpcm)
2)
Gọi BL là đường cao thứ hai kẻ từ B đến AC (L thuộc AC)
Ta có : \(\widehat{LBC}+\widehat{BCA}=\widehat{KAC}+\widehat{BCA}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{LBC}=\widehat{KAC}\) (vì cùng phụ với góc BCA)
Xét hai tam giác : \(\Delta KBH\) và \(\Delta KAC\) có :
\(\widehat{HKB}=\widehat{AKC}=90^o\) ; \(\widehat{HBK}=\widehat{KAC}\) (CMT)
\(\Rightarrow\Delta KBH~\Delta KAC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{KH}{KC}=\frac{KB}{KA}\Rightarrow KH.KA=KB.KC\)
Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\) được : \(KB.KC\le\frac{\left(KB+KC\right)^2}{4}=\frac{BC^2}{4}\)
Vậy \(KH.KA\le\frac{BC^2}{4}\) (đpcm)