Cho (O;R) và 1 điểm A ở bên trong (O;R). Điểm B di động trên (O). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại B của (O) ở M. Tìm tập hợp điểm M khi B di động trên (O;R)
Cho đoạn thẳng OA= R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H bất kì sao cho AH<R. Qua H vẽ đường thẳng A tiếp xúc với đường tròn (O,R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C, và AB=AC=R. Vẽ HM vương góc với OB ( M thuộc OB) và HN vuông góc với với OC ( N thuộc OC)
a) Chứng minh OM.OB=ON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố định
b)Chứng minh: OB.OC=2R
c)Tìm giá trị lớn nhất của diện tích am giác OMN khi H thay đổi
Cho đoạn thẳng OA= R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H bất kì sao cho AH<R. Qua H vẽ đường thẳng A tiếp xúc với đường tròn (O,R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C, và AB=AC=R. Vẽ HM vương góc với OB ( M thuộc OB) và HN vuông góc với với OC ( N thuộc OC)
a) Chứng minh OM.OB=ON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố định
b)Chứng minh: OB.OC=2R
c)Tìm giá trị lớn nhất của diện tích am giác OMN khi H thay đổi
Cho hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với R>r. Lấy A và E là hai điểm thuộc đường tròn (O;r), trong đó A di động (với A#E)A khácE. Qua E vẽ một đường thẳng vuông góc với AE cắt đường tròn (O;R) ở B và C. Gọi M là trung điểm của đoạn AB.
a)Chứng minh \(EB^2+EC^2+EA^2\) không phụ thuộc vị trí điểm A.
b)Chứng minh rằng khi điểm A di động trên đường tròn (O;r) và A#E thì đường thẳng CM luôn đi qua một điểm cố định (gọi tên điểm cố định là J).
c)Trên tia AJ đặt một điểm H sao cho \(AH=\frac{3}{2}AJ\). Khi A di động trên đường tròn (O;) thì điểm H di động trên đường nào?
Cho đoạn thẳng OA = R, vẽ đường tròn (O: R). Trên đường tròn (O: R) lấy H bất kì sao cho AH<R, qua H vẽ đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O; R). Trên đường thẳng a lấy B và sao cho H nằm giữa B và C sao co AB = AC = R. Vẽ HM vuông góc với OB (M thuộc OB), vẽ HN vuông góc với OC ( N thuộc OC)
a) Chứng minh OM.OB = ON.OC và MN luôn đi qua 1 điểm cố định
b) Chứng min OB.OC = 2R2
c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN khi H thay đổi
Cho đoạn thẳng OA=R, vẽ đường tròn (O;R). Trên đường tròn (O;R) lấy H bất kỳ sao cho AH<R, qua H vẽ đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O;R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C và AB=AC=R. Vẽ HM vuông góc với OB (M thuộc OB), vẽ HN vuông góc với OC (N thuộc OC)
a) chứng minh OM.OB=ON.OC và MN luôn đi qua 1 điểm cố định
b) Chứng minh OB.OC=2R2
c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN khi H thay đổi
Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d cố định, sao cho khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng d lớn hơn bán kìn R của đường tròn O. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kỳ. Từ M kẻ MC là tiếp tuyến của đường tròn (O;R), C là tiếp điểm. Vẽ CH vuông góc với OM tại H, cắt (O;R) tại B.
a) Cho biết vị trí tương đối của đường tròn (O;R) và đường thẳng d? Giải thích vì sao?
b) Chứng minh: MB là tiếp tuyến của (O;R)
c) Chứng minh rằng: Khi điểm M di chuyển trên đường thẳng d thì đoạn thẳng BC luôn đi qua 1 điểm cố định.
1. Cho (O,R) dây AB cố định. Từ C di động trên (O) dựng hình bình hành CABD. CMR giao điểm hai đường chéo nằm trên 1 đường trong cố định
2. Cho BC cố định, I là trung điểm BC, A di động trên mặt phẳng sao cho BA=BC, H là trung điểm của AC, AI cắt BH tại M. Hỏi M di động trên di động trên đường nào thì A di động
3. Cho (O,R) BC là dây cố định. A là 1 điểm di động trên (O,R). Lấy M đối xứng với C qua trung điểm I của AB. Hỏi M di động trên đường nào khi A di động
4. Cho A di chuyển trên (O,R) đường kính BC gọi M đối xứng với A qua B, H là hình chiếu của A trên BC, I là trung điểm HC
a. CMR M chuyển động trên (O,R) 1 đường thẳng tròn cố định
b. CMR tam giác AHM đồng dạng tam giác CIA
c. CMR MH vuông góc AI
d MH cắt (O) tại E và F đường thẳng AI cắt (O) tại G. CMR Tổng bình phương các cạnh của tứ giác AEGF ko đổi
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB cố định. C thuộc OA ( C khác O, A ). M thuộc đường tròn tâm O trên
a) Tìm vị trí của M trên đường tròn để CM lớn nhất và nhỏ nhất
b) Gọi N là 1 điểm thuộc đường tròn ( O, R ) sao cho góc MCN = 90* . Gọi K là trung điểm của MN. CMR: Khi M di chuyển thì KO2 + KC2 có đại lượng không đổi
c) CMR: Khi M di chuyển thì K thuộc 1 đường tròn cố định
cho đường tròn (O;R) ( điểm O cố định giá trị R k đổi ) và điểm M nằm ngoài (O). kẻ 2 tiếp tuyến MB,MC(B,C là các tiếp điểm) và tia Mx nằm giữa hai tia MB và MC. qua B kẻ đường thẳng song song với Mx, đường thẳng này cắt (O) tại điểm thứ 2 là A. Vẽ đường kính BB' của (O). qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BB' , đường thẳng này cắt MB và B'C lần lượt tại K và E.cmr
a) 4 điểm M,B,O,C nằm trên một đường tròn
B) ME=R
c) khi M di động mà OM= 2R thì điểm K di động trên một đường tròn cố định , chỉ rõ tâm và bán kính đường tròn đó