Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Văn Tấn
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 10 2024 lúc 14:30

3

a.

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b.

\(P=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-5}-\dfrac{1}{x-4}\)

\(=\dfrac{1}{x-5}-\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{5}{x\left(x-5\right)}\)

 

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 10 2024 lúc 14:40

4.

a.

Do \(AH\perp BC\), mà \(KP||AH\) (gt)

\(\Rightarrow KP\perp BC\Rightarrow\widehat{CKP}=90^0\)

Xét hai tam giác ABC và tam giác KPC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAB}=\widehat{CKP}=90^0\\\widehat{C}\text{ là góc chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta KPC\left(g.g\right)\)

b.

Do \(KP\perp BC\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta KBP\) vuông tại K 

Mà Q là trung điểm BP \(\Rightarrow QK=\dfrac{1}{2}BP\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền) (1)

\(\widehat{BAP}=180^0-\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\Delta BAP\) vuông tại A

Mà Q là trung điểm BP \(\Rightarrow QA=\dfrac{1}{2}BP\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow QK=QA\) (3)

Theo giả thiết \(HK=HA\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow QH\) là trung trực của AK

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 10 2024 lúc 14:43

Hình vẽ bài 4:

loading...


Các câu hỏi tương tự
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trang Lương
Xem chi tiết
Tho Vo
Xem chi tiết
huy dương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Liên
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết