Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Diệu
Lihnn_xj
16 tháng 9 2024 lúc 15:35

Bài 2

Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta BDC\) có

\(AD=BC\) (hình thang ABCD cân)

\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

\(DC\) chung

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BDC\left(c.g.c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\) (hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\Delta ODC\) cân tại O

\(\Leftrightarrow OD=OC\) (1)

Vì \(\Delta ACD=\Delta BDC\)

\(\Rightarrow AC=BD\\ \Leftrightarrow OA+OC=OB+OD\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OA=OB\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\OC=OD\end{matrix}\right.\left(đpcm\right)\)

Lihnn_xj
16 tháng 9 2024 lúc 16:37

Bài 3

Vì AB // CD (hình thang ABCD cân)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (so le trong)

mà \(\widehat{BDC}=\widehat{ADB}\) (DB là tia phân giác góc D)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại A

\(\Leftrightarrow AB=AD=BC=3\left(cm\right)\)

Từ B, kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E

Có \(\left\{{}\begin{matrix}ABED.là.hình.bình.hành\\AB=AD\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow ABED.là.hình.thoi\)

\(\Leftrightarrow BE=ED=DA=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BE=BC\\ \Leftrightarrow\Delta BEC.cân.tại.B\left(1\right)\) 

có \(\widehat{C}=60^o\) (do \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}+\widehat{BDC}=90^o\\\widehat{BDC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}\\\widehat{ADC}=\widehat{C}\end{matrix}\right.\) ) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\Delta BEC.đều\)

\(\Rightarrow CE=BC=BE=3\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang cân ABCD là

\(AB+BC+CD+DA=AB+BC+CE+ED+DA=3.5=15\left(cm\right)\) 

(vì \(CD=CE+ED\))


Các câu hỏi tương tự
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trang Lương
Xem chi tiết
Tho Vo
Xem chi tiết
huy dương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Liên
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết